ĐỌC HIỂU

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ĐỌC HIỂU

Đọc bài thơ sau :

 

Chỉ một lần trót dại

Một lần thôi

Em dối chị

trút vào giỏ mình mớ tép

Vì khao khát có riêng mình manh yếm

Để được đi xem hội một lần.

 

Bước tảo tần dáng chân mẹ Âu Cơ

Làm sao xỏ được vào giày Hoàng tộc

Em đẹp, em hiền mà em thua chị

Cá Bống kia ngậm miệng ăn gì

Khi biết em không cạn tàu ráo máng

Cần có manh quần chị nhờ xương cá bống

Không biết dần sàng chị nhờ bầy chim sẻ

Vậy mà nên Hoàng hậu trớ trêu thay

Lời lẽ đảo điên, Bụt cả tin vào nước mắt.

 

Bởi em xinh

Nên mới lọt vào mắt Triều đình

Vua mê đắm trao quyền nhiếp chính

 

 

Em vẫn giặt áo chồng

Vẫn mềm tay dệt

Chị nịnh hót ươn hèn

Chui luồn tay áo

Rủ bóng xoan tình ve vãn chiếm chồng chung

Mắt em đẹp chị đang tâm dọa khoét

Lửa lòng yêu em thiêu đốt cho bằng.

Yên phận rồi chị đâu chịu nhường em

Chị đội lốt thảo thơm, núp cây cao bóng cả

Chị lừa dối nỗi cô đơn người mẹ

Trở lại cung đình như một mụ yêu tinh.

 

Vì yêu, em muốn sống hết mình

Muốn xinh đẹp hơn chính điều em có

Lợi dụng thật thà

Chị xả thịt xương em

Dìm trong hũ mắm

Thả tiếng quạ khoang kêu rợn tới bây giờ.

               

              (Lời của Cám, Ngô Quang Hưng)

Chọn đáp án đúng :    

Câu 1 : Bài thơ viết theo thể thơ nào  ?

A. Chín chữ                 B. Tám chữ             C.  Tự do                    D. Lục bát               

Câu 2 : Vì sao Cám lại dối chị “trút vào giỏ mình mớ tép” ?

A. Vì khao khát có manh yếm để đi chơi cùng bạn

B. Vì khao khát có manh yếm để đi xem phim                

C. Vì khao khát có manh yếm để đi ăn cưới                    

D. Vì khao khát có manh yếm để đi xem hội

Câu 3: Câu thơ “Em đẹp, em hiền mà em thua chị” thể hiện thái độ gì của Cám ?

A. Than trách cho số phận mình bị đối xử không công bằng

B. Than trách cuộc đời bất công, đối xử tàn nhẫn với mình               

C. Than trách tạo hóa đã để cho chị Tấm đẹp và hiền hơn cả mình                 

D. Than trách cha mẹ sinh ra mình xấu xí, không đẹp bằng chị Tấm

Câu 4 : Vẻ đẹp con người Cám hiện lên như thế nào qua những dòng thơ sau :   

Bởi em xinh

Nên mới lọt vào mắt Triều đình

Vua mê đắm trao quyền nhiếp chính

Em vẫn giặt áo chồng

Vẫn mềm tay dệt

A. Xinh đẹp, duyên dáng, đáng yêu, rất cuốn hút

B. Xinh đẹp, dịu dàng, hiền thục, đầy nữ tính

C. Xinh đẹp, thông minh, đa tài, biết cách thu phục lòng người

D. Xinh đẹp, thông minh, giỏi giang, đảm đang, tháo vát

Câu 5 : Những dòng thơ sau có cách gieo vần như thế nào ?  

Bởi em xinh

Nên mới lọt vào mắt Triều đình

Vua mê đắm trao quyền nhiếp chính

     A. Vần giãn cách, vần liền                                         B. Vần giãn cách, vần chân         

      C. Vần giãn cách vần lưng                                        D. Vần liền, vần chân

Câu 6 : Nghĩa của thành ngữ “cây cao bóng cả” trong câu thơ “Chị đội lốt thảo thơm, núp cây cao bóng cả” là gì ?

A. Chỉ cây cối cao to, vượt trội lên so với những cây xung quanh

B. Chỉ Cây cối cao to, mọc trên đỉnh núi, tỏa ra bóng mát rất rộng

C. Chỉ người lớn tuổi, có vị thế và uy tín, là tấm gương, chỗ dựa cho người khác

D. Chỉ người lớn tuổi, có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất, trồng trọt và chăn nuôi

Thực hiện yêu cầu :

Câu 7: Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ điệp ngữ có trong những dòng thơ sau:

Chỉ một lần trót dại

Một lần thôi

Em dối chị

trút vào giỏ mình mớ tép

   Câu 8: Qua nội dung bài thơ “Lời của Cám”, nhà thơ Ngô Quang Hưng muốn nhắn nhủ điều gì với bạn đọc ? Qua đó, em thấy tình cảm nhà thơ dành cho nhân vật Cám như thế nào ?

Giúp mình với

0
29 tháng 10 2021

các bạn làm nhanh giúp mình nhé

mình đang cần gấp

ĐỀ 1       Bài 1: Đặt câu với mỗi từ đồng nghĩa sau:    a) Ăn, xơi;                b) Biếu, tặng.                       c) Chết, mất. Bài 2:  Điền từ đồng nghĩa thích hợp vào những câu sau. - Các từ cần điền: cuồn cuộn, lăn tăn, nhấp nhô. - Mặt hồ … gợn sóng. - Sóng biển …xô vào bờ. - Sóng lượn …trên mặt sông. Bài 3:Đặt câu với mỗi từ sau:...
Đọc tiếp

ĐỀ 1      

Bài 1: Đặt câu với mỗi từ đồng nghĩa sau:

   a) Ăn, xơi;                b) Biếu, tặng.                       c) Chết, mất.

Bài 2:  Điền từ đồng nghĩa thích hợp vào những câu sau.

- Các từ cần điền: cuồn cuộn, lăn tăn, nhấp nhô.

- Mặt hồ gợn sóng.

- Sóng biển xô vào bờ.

- Sóng lượn trên mặt sông.

Bài 3:Đặt câu với mỗi từ sau: cắp, ôm, bê, bưng, đeo, vác.

ĐỀ 2

Bài 1:Tìm từ đồng nghĩa trong các câu sau:

a)   Ôi Tổ quốc giang sơn hùng vĩ

   Đất anh hùng của thế kỉ hai mươi.

b)  Việt Nam đất nước ta ơi!

  Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn

c)  Đây suối Lê-nin, kia núi Mác

  Hai tay xây dựng một sơn hà.

d)  Cờ đỏ sao vàng tung bay trước gió

  Tiếng kèn kháng chiến vang dậy non sông

Bài 2: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: Bé bỏng, nhỏ con, bé con nhỏ nhắn.

a) Còn…..gì nữa mà nũng nịu.

b) …..lại đây chú bảo!

c) Thân hình……

d) Người …..nhưng rất khỏe.

Bài 3: Ghi tiếng thích hợp có chứa âm: g/gh; ng/ngh vào đoạn văn sau:

    Gió bấc thật đáng …ét

    Cái thân …ầy khô đét

    Chân tay dài …êu…ao

    Chỉ …ây toàn chuyện dữ

    Vặt trụi xoan trước ..õ

    Rồi lại …é vào vườn

    Xoay luống rau …iêng…ả

    Gió bấc toàn …ịch ác

    Nên ai cũng …ại chơi.

 

2
9 tháng 9 2021

Đề 1 :

Bài 1 :a) Ăn: Mẹ em là người đầu bếp giỏi

          Xơi : mẹ mời cả nhà xơi cơm  

          b) Biếu : Em biếu tặng quà ông bà 

          Tặng : Em tặng quà cho bạn

           c) Chết : Con chuồn chuồn nó đã bị chết

              Mất : ông của em đã mất lúc em 6 tuổi

Bài 2:

Mặt hồ lăn tăn gợn sóng

Sóng biển cuồn cuộn  xô vào bờ

Sóng lượn nhấp nhô trên mặt hồ

Bài 3:

Em đã bị đánh cắp mất cục tẩy

Mẹ ôm em thật ấm áp

Em bê chiếc ghế vào bàn

Mẹ bưng cơm ra bàn

Em đeo cặp bên vai

Bố em vác bì gạo vào nhà

Đề 2:

Bài 1:

a) Hùng vĩ, anh hùng

b) Việt nam , đất nước

c) Đây , kia

d) Cờ đỏ sao vàng , kháng chiến

Bài 2: 

a) Còn bé bỏng gì nữa mà nững nĩu

b) Bé con nhỏ nhắn lại đây chú bảo

c) Thân hình bé bỏng

d)Người nhỏ con nhưng rất khỏe

Bài 3:

Ghó bóc thật đáng ghét

Cái thân gầy khô đét

Chân tay dài nghêu ngao

Chỉ gây toàn chuyện giữ

Vặt trụi xoan trước ngõ

Rồi lại ghé vào vườn

Xoay luống rau nghiêng ngả

Gió bốc toàn nghịch ác

Nên ai cung

 

12 tháng 9 2021
Đề 1 1.a)Ăn: + ăn cơm xong em mời bố mẹ xơi nước b)+ Em biếu bà một hộp bánh + vào ngày sinh nhật em , bạn tặng cho em một chiếc hộp bút c)+ Con cá của em nó đã bị chết + Bà em mất từ lúc em còn chưa sinh ra 2. – Sóng biển lăn tăn trên mặt hồ – Sóng biển cuồn cuồn xô vào bờ – Mặt hồ nhấp nhô gợn sóng 3. + Mẹ em bảo ăn cắp là rất xấu + Tôi luôn luôn sẵn sảng giang hai tay ra để ôm chặt lấy em trai của tôi + Bố bảo tôi bê tấm đệm lên gác + Tôi bưng bát đũa ra mời ông bà ăn cơm + Chiếc cặp tôi thường đeo trên vai đi học hằng ngày có vẻ nó rất nặng + Các cô chú nông dân đang vác rơm Đề 2 1.Từ đồng nghĩa trong các câu thơ là : Tổ Quốc, giang sơn ; Việt Nam, đất nước ; Sơn Hà, non sông 2. a) Còn bé bỏng gì nữa mà nũng nịu b) Bé con lại đây chú bảo ! c) Thân hình nhỏ nhắn d) Người nhỏ con nhưng rất khỏe 3. Gió bấc thật đáng ghét Cái chân gầy khô đét Chân tay dài nghêu ngao Chỉ gây toàn chuyện dữ Vặt trụi xoan trước ngõ Rồi lại ghé vào vườn Xoay luống rau nghiêng ngả Gió bấc toàn nghịch ác Nên ai cũng ngại chơi
19 tháng 12 2021

- Trong đoạn văn trên có sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa

- Tác dụng: Làm cho sự vặt (gà mẹ, đàn gà con, vịt con) trở nên sống động, trân thực, gần gũi với con người hơn

Đề kiểm tra về thơ (có yếu tố miêu tả vả tự sự) Đề kiểm tra về thơ (có yếu tố miêu tả vả tự sự) Phần một - Đọc hiểu (6đ): Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi kế tiếp Anh bộ đội và tiếng nhạc la Anh bộ đội xắn quần đi trong mưa Bầy la theo rừng già, rừng thưa Rừng đâu chỉ có giọng chim lạ Còn có tiếng nhạc trên cổ la Những cây nấm nâu, màu nâu già Tự...
Đọc tiếp
  • Đề kiểm tra về thơ (có yếu tố miêu tả vả tự sự)

 

Đề kiểm tra về thơ (có yếu tố miêu tả vả tự sự)

 

Phần một - Đọc hiểu (6đ):

 

Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi kế tiếp

 

Anh bộ đội và tiếng nhạc la

 

Anh bộ đội xắn quần đi trong mưa

 

Bầy la theo rừng già, rừng thưa

 

Rừng đâu chỉ có giọng chim lạ

 

Còn có tiếng nhạc trên cổ la

 

Những cây nấm nâu, màu nâu già

 

Tự dưng thức dậy bên vòm lá

 

Những bông hoa chưa có tên hoa

 

Bỗng nhiên mở cánh ra nghe ngóng

 

Tiếng nhạc trên cổ la rung rung

 

Đã sáu năm là bài hát của rừng

 

Có những con đường hoang dại lắm

 

Chỉ in chân la và chân anh.

 

Những con đường xa, con đường xanh

 

Sáng lên viên đạn vàng căm giận

 

Cần mẫn bầy la đi ra trận

 

Bao gùi hàng hồi hộp trên lưng..

 

Hoàng Nhuận Cầm

 

* Câu hỏi:

 

Câu 1. Xác định thể thơ và những dấu hiệu nhận biết chúng thuộc bài thơ trên?

 

Câu 2. Anh bộ đội và bầy la làm nhiệm vụ gì, trong hoàn cảnh nào của đất nước? Những hình ảnh, chi tiết nào cho thấy điều đó ?

 

Câu 3. Bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả. Hãy xác định nội dung tự sự, đối tượng được miêu tả và tác dụng của chúng trong bài thơ.

 

Câu 4. Bức tranh nhiên thiên và sự gian khó mà anh bộ đội gặp trên đường thực hiện nhiệm vụ được gợi tả như thế nào ? Phân tích những biểu hiện ấy ?

 

Câu 5. Xác định nghệ thuật và phân tích hiện thực và cảm xúc được thể hiện trong 2 câu thơ sau:

 

Cần mẫn bầy la đi ra trận

 

Bao gùi hàng hồi hộp trên lưng…

 

Câu 6. Suy nghĩ của em về cống hiến của các chú bộ đội trong chiến tranh và trong cuộc chống Covid ở thành phố Hồ Chí Minh, trong cả nước. (bằng đoạn dài từ 6-8 câu) .

0
13 tháng 12 2021

Câu 1:

- Phong cách ngôn ngữ: Nghệ thuật

Câu 2:

- Nội dung chính của đoạn thơ: Từ hình ảnh cây tre Việt Nam, tác giả thể hiện những vẻ đẹp trong tính cách, phẩm chất của con người Việt Nam.

Câu 3:

- Biện pháp tu từ chủ yếu được sử dụng ở trong đoạn thơ: nhân hóa, so sánh

- Tác dụng:

+ Giúp câu thơ thêm sinh động, gợi hình, gợi tả, gợi cảm

+ Sự vật trở nên có hồn hơn, mang sắc thái, dáng vóc của con người.

+ Qua việc khắc họa hình ảnh cây tre, tác giả đã bộc lộ, đặc tả những phẩm chất vốn có của con người Việt Nam.

Câu 4:

Hình tượng cây tre trong hai câu thơ đã thể hiện, khắc họa hình ảnh người mẹ tần tảo, chịu thương chịu khó vì con. Đây cũng chính là điểm độc đáo đồng thời cũng chính là sự sáng tạo của nhà thơ. Mượn hình ảnh cây tre cùng thủ pháp nhân hóa, tác giả không chỉ khiến cây tre trở nên có hồn hơn, mang sắc thái như con người vừa ẩn hiện lấp ló đằng sau hình ảnh cây tre ấy chính là hình ảnh người mẹ lam lũ, chịu thương chịu khó, dãi dầm mưa nắm. Không quản ngại khó khăn để kiếm miếng cơm manh áo nuôi con. Qua đó, tác giả cũng thể hiện tình yêu bao la đối với những người mẹ Việt Nam anh hùng.

13 tháng 12 2021

bạn ơi bài này chìu này mik vừa học xog nhưng câu 4 bn tự nghĩ nhé

câu 1: PTBĐ chính trong đoạn thơ trên là biểu cảm

câu 2: nội dung chính của đoạn thơ trên là nói lên phẩm chất tốt đẹp của cây tre

câu 3: 2 biện pháp tu từ tác giả sử dụng chủ yếu trog đoạn thơ trên là nhân hóa và ẩn dụ

24 tháng 8 2021

Tham khảo ạ !!!

Đoạn thơ bộc lộ cảm xúc dạt dào của tác giả trước những vẻ đẹp bình dị trên đất nước Việt Nam thân yêu. Hình ảnh “biển lúa” rộng mênh mông gợi cho ta nièm tự hào về sự giàu đẹp, trù phú của quê hương. Hình ảnh “cánh cò bay lả dập dờn” gợi vẻ nên thơ, xao xuyến mọi tấm lòng. Đất nước còn mang niềm tự hào với vẻ đẹp hùng vĩ của “đỉnh Trường Sơn” cao vời vợi sớm chiều mây phủ. Đoạn thơ đã giúp ta cảm nhận được tình cảm thiết tha yêu quý và tự hào về đất nước của tác giả Nguyễn Đình Thi.

24 tháng 8 2021

 Qua bài Việt Nam thân yêu , em cam thấy đất nước Việt Nam tươi đẹp biết bao. Với những biện pháp tu từ tác gia đã cho người đọc thêm niềm tự hào về manh đất hình chữ S với không chi những danh lam thắng canh mà còn là những bức tranh đồng quê bình dị, mộc mạc . Việt Nam có những biên lúa mênh mông vàng óng ánh. Cò bay thăng cánh rập rờn khắp biên lúa. Không những thế Việt Nam còn có đinh Trường Sơn hùng vĩ, cao, mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều. Đọc bài thơ, em càng thêm kiêu hãnh về đất nước Viêt Nam. 

Hok tốt ^^ k mik nếu thấy đúng nhé!!

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:     “Một hôm, có người hàng rượu tên là Lí Thông đi qua đó. Thấy Thạch Sanh gánh về một gánh củi lớn, hắn nghĩ bụng: “Người này khoẻ như voi. Nó về ở cùng thì lợi biết bao nhiêu”. Lí Thông lân la gợi chuyện, rồi gạ cùng Thạch Sanh kết nghĩa anh em. Sớm mồ côi cha mẹ, tứ cố vô thân, nay có người săn sóc đến mình, Thạch Sanh cảm...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

     “Một hôm, có người hàng rượu tên là Lí Thông đi qua đó. Thấy Thạch Sanh gánh về một gánh củi lớn, hắn nghĩ bụng: “Người này khoẻ như voi. Nó về ở cùng thì lợi biết bao nhiêu”. Lí Thông lân la gợi chuyện, rồi gạ cùng Thạch Sanh kết nghĩa anh em. Sớm mồ côi cha mẹ, tứ cố vô thân, nay có người săn sóc đến mình, Thạch Sanh cảm động, vui vẻ nhận lời. Chàng từ giã gốc đa, đến sống chung với mẹ con Lí Thông.

Bấy giờ, trong vùng có con chằn tinh, có nhiều phép lạ, thường ăn thịt người. Quan quân đã nhiều lần đến bổ vây định diệt trừ nhưng không thể làm gì được. Dân phải lập cho nó miếu thờ, hằng năm nạp một mạng người cho chằn tinh ăn thịt để nó đỡ phá phách.

Năm ấy, đến lượt Lý Thông nộp mình. Mẹ con hắn nghĩ kế lừa Thạch Sanh chết thay. Chiều hôm đó, chờ Thạch Sanh kiếm củi về, Lý Thông dọn một mâm rượu thịt ê hề mời ăn, rồi bảo:

- Đêm nay, đến phiên anh canh miếu thờ, ngặt vì dở cất mẻ rượu, em chịu khó đi thay anh, đến sáng thì về.

Thạch Sanh thật thà, nhận lời đi ngay.”                                                                 

  (Theo Nguyễn Đổng Chi và Vũ Ngọc Phan, Sách giáo khoa Ngữ văn 6, tập 1, trang 61,62- NXB Giáo dục - 1989)

 

Câu 1.

a. Kể tên những nhân vật có trong đoạn trích?

b. Đoạn trích trên giúp em hiểu gì về đặc điểm của các nhân vật?

Câu 2.

aChỉ ra chi tiết kì ảo trong đoạn trích trên?

b. Xác định ngôi kể của đoạn trích?

Câu 3.

a. Chỉ ra trạng ngữ trong câu văn được in đậm và nêu tác dụng của trạng ngữ vừa tìm được.

b. Đặt một câu với một trạng ngữ chỉ nơi chốn.

Câu 4. Câu: Đêm nay, đến phiên anh canh miếu thờ, ngặt vì dở cất mẻ rượu, em chịu khó đi thay anh, đến sáng thì về” là lời của ai? Mục đích của câu nói này là gì?

Câu 5. Viết đoạn văn ngắn (15 DÒNG) kể lại một đoạn trong một truyện cổ tích mà em thích

1
22 tháng 10 2021

Câu 1 :Đoạn văn trên trích trong truyện Thạch Sanh,

              -Phương pháp biểu đạt tự sự.

   Câu 2 Những chi tiết thần kì :

-Trong vùng có con chằn tinh, có nhiều phép lạ, thường ăn thịt người.

-Dân phải lập cho nó miếu thờ, hằng năm nạp một mạng người cho chằn tinh ăn thịt để nó đỡ phá phách.  

    (Trong thực tế không có loài nào có phép lạ,mà phải lập miếu thờ =>chi tiết thần kì)

  Câu 3

Lí Thông: Kẻ gian dối, lừa gạc người khác,lợi dụng lòng tin của người khác...

Thạch Sanh: Thật thà,tốt bụng,nhân ái....

   Câu 4

Văn bản đã giúp em hiểu :

Phải sống thật chân thật,nhân ái.

                    Ở hiền gặp lành

Ta là sứ giả của nước Đại Việt. Suốt mấy năm nay, ta phụng sự cho nhà vua - một người hết lòng yêu nước, thương dân. Đặc biệt, nhà vua hết sức tin dùng và quý mến người tài. Vì thế, lần này người đã phái ta đi đến các ngôi làng tìm kiếm người tài về giúp ngài cai trị đất nước.

Một ngày, khi đi qua ngôi làng nọ, ta nhìn thấy có hai cha con đang cùng nhau cày ruộng. Thế là, ta nảy lên sự tò mò, thử đặt một câu hỏi:

- Này, lão kia! Trâu của lão một ngày cày được mấy đường?

Tuy nhiên, thật bất ngờ khi người trả lời ta lại là người con chứ không phải người cha:

- Thế xin hỏi ông câu này đã. Nếu ông trả lời đúng ngựa của ông đi một ngày được mấy bước, tôi sẽ cho ông biết trâu của cha tôi một ngày cày được mấy đường.

Nghe cậu bé hỏi ngược lại như thế, ta nhận ra ngay cậu chính là nhân tài mà mình luôn tìm kiếm. Thế là, ta vội thúc ngựa về bẩm tấu cho nhà vua. Biết được câu chuyện nhà vua mừng lắm, nhưng để chắc chắn hơn, ngài quyết định sẽ thử cậu bé thêm lần nữa. Ngài ban cho làng cậu bé ba con trâu đực và ba thúng gạo nếp, yêu cầu một năm sau phải nộp lên chín con trâu. Trước lời đố đó, ta vô cùng thấp thỏm, không biết cậu bé sẽ trả lời thế nào. Một thời gian sau, khi ta đang cùng nhà vua bàn việc trong thư phòng, thì nghe tiếng khóc ầm ĩ ở trước cửa cung. Thấy lạ, nhà vua cho mời vào. Ta nhận ra ngay đó chính là cậu bé thông minh đó. Cậu ta khóc lóc đòi nhà vua bảo bố sinh em cho mình. Trước lời đề nghị vô lý đó, nhà vua vô cùng khó xử. Đúng lúc ấy, cậu bé hỏi ngược lại nhà vua, sao lại bắt làng cậu chăm cho ba con trâu đực đẻ ra chín con trâu con. Nghe thế, nhà vua liền nhận ra mình đã bị bẫy ngược rồi. Nhà vua vừa lòng lắm.

Nhưng để cho cả triều đình cùng tin tài của cậu, người cho thử tài lần thứ ba. Ngài sai ta đem một con chim sẻ nhỏ đến, yêu cầu cậu bé làm thành ba mâm cỗ. Ngay lập tức, cậu bé bảo ta đem về cho vua một cây kim, nhắn rằng. nhờ ngài mài kim thành một con dao thật sắc để mổ thịt chim. Lần này, ai cũng tâm phục khẩu phục.

Một hôm nọ, sứ giả của nước láng giềng sang chơi, mang theo một câu đố vô cùng khó. Biết đây là ý muốn thăm dò xem nước ta có người tài không của họ, nhà vua vô cùng tức giận. Đúng lúc mọi người đang vò đầu bứt tai để suy nghĩ, ta nhớ ngay đến cậu bé thông minh kia. Được sự đồng ý của nhà vua, ta đem câu đố đến chỗ cậu. Nào ngờ, trước câu hỏi cả triều đình đều bó tay ấy, cậu vừa nghe đã giải được ngay. Không những thế, còn đọc đáp án thành bài đồng dao:

“ Tang tình tang ! Tính tình tang!
Bắt con kiến càng buộc chỉ ngang lưng
Bên thời lấy giấy mà bưng
Bên thời bôi mỡ kiến mừng kiến sang…”

Nhờ trí thông minh của cậu bé, mà triều đình ta giải được câu đố khó. Khiến sứ giả phải e dè. Sau sự kiện lần đó, cậu bé được phong làm trạng nguyên trẻ tuổi nhất. Còn ta, được nhà vua thưởng hậu hĩnh vì đã tìm được người tài cho đất nước.