Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Chú vẹt mang từ châu Phi về có đặc điểm gì đặc biệt khiến người lái buôn yêu quý?
A. có bộ lông xanh biếc
B. có chiếc đuôi dài duyên dáng
C. có cái mào đỏ chót
D. nói rất sõi tiếng người
Câu 2: Trong câu nói của vẹt nhắn với bà con ở châu Phi, ý nào đã giúp vẹt được cứu sống?
A. Vẹt đang sống cuộc sống đầy đủ thức ăn.
B. Vẹt nhớ quê hương đến gầy mòn cả người.
C. Vẹt muốn được chỉ dẫn cách trở về quê hương.
D. Vẹt đang buồn khổ vì sống cô đơn.
Câu 3: Người lái buôn đã nghĩ gì về vẹt sau khi nghe vẹt nói?
A. Vẹt thật thông minh.
B. Vẹt thật ngu ngốc.
C. Vẹt thật dũng cảm.
D. Vẹt thật ngoan ngoãn.
Câu 4: Nhờ đâu mà chú vẹt đã thoát khỏi chiếc lồng để về quê hương?
A. Ông chủ đã nói lại cách mà người bạn đã chỉ vẹt giả chết để về quê hương.
B. Chú vẹt cầu xin ông chủ thả ra khỏi chiếc lồng.
C. Chú vẹt thông minh tự mở lồng bay ra.
D. Người bạn bay đến cứu nên vẹt mới được về quê hương.
Câu 5: Sau khi được ra khỏi lồng chú vẹt sẽ bay về đâu?
A. Khu vườn có nhiều hoa lá.
B. Vẹt cất cánh nhằm hướng tây nam bay thẳng về quê hương.
C. Vẹt ở lại nhà ông chủ.
D. Vẹt cất cánh nhằm hướng đông bay thẳng về quê hương.
Câu 6: Dựa vào đoạn văn trên em hãy nêu suy nghĩ của em về chú vẹt!
=> chú vẹt là một con vật rất thông minh, tinh khôn và chú rất yêu quê hương của mình.
Câu 7: Trong câu ghép "Hóa ra giống vẹt cũng có tình nghĩa như người, nghe tin bạn chết vì thương nó, nó cũng đau khổ mà chết theo" có mấy vế câu?
A. 2 vế câu. B. 3 vế câu. C. 4 vế câu. D. 5 vế câu.
Câu 8: Phân tích câu ghép sau:
“Chẳng những vẹt thông minh mà chú còn yêu quê hương mình”.
chủ ngữ 1 : Vẹt vị ngữ 1 : thông minh
chủ ngữ 2 : chú vị ngữ 2 : còn yêu quê hương mình.
Câu ghép trên sử dụng cặp quan hệ từ : Chẳng những - mà ( cặp quan hệ từ biểu thị mối quan hệ tăng tiến).
Câu 9: Viết một câu ghép có sử dụng cặp quan hệ từ “Vì – nên” và phân tích câu ghép đó.
- Vì chú vẹt thông minh nên chú đã có thể trở về với quê hương của mình .
chủ ngữ 1 : chú vẹt vị ngữ 1 : thông minh
chủ ngữ 2 : chú vị ngữ 2 : đã có thể trở về với quê hương của mình .
Câu 10: Trong những câu ghép sau, câu ghép nào có mối quan hệ tương phản
A. Chẳng những vẹt thông minh mà chú còn yêu quê hương mình.
B. Vì vẹt nhớ quê hương nên chú giả vờ chết.
C. Tuy vẹt nhỏ nhắn nhưng chú rất thông minh.
D. Nhờ vẹt thông minh mà chú đã thoát ra khỏi lồng .
Đôi khi tất cả những gì một người cần không phải là tiền bạc vật chất mà là một lời cảm ơn chân thành. Nói cảm ơn không bao giờ là muộn, vì thế đừng chần chừ!
1. Cậu bé bực tức vì chuyện gì?
A. Bị bạn cùng lớp chơi xấu
B. Bị bạn khác lớp bắt nạt
C. Bị điểm kém dù mình không làm sai
D. Bị bạn cùng lớp hiểu lầm mà không thể giải thích rõ.
2. Người ông đã làm gì khi đứa cháu kể chuyện bực tức của mình cho ông nghe?
A. Người ông dẫn cháu đi ăn kem, đi chơi để tâm trạng của cháu thoải mái.
B. Người ông hỏi rõ sự việc cháu gặp phải để đưa lời khuyên tốt nhất cho cháu.
C. Người ông đã kể cho cháu nghe về trải nghiệm của chính bản thân mình, ông cũng từng gặp phải chuyện tương tự cháu.
D. Người ông nghiêm khắc phê bình cháu rằng sau này không được chơi với những người bạn xấu như thế.
3. Theo ông, con sói nào đã chiến thắng ở cuộc chiến trong tâm hồn?
A. Con sói hiền lành
B. Con sói giận dữ
C. Không con nào chiến thắng cả, chúng buộc phải sống hòa hợp với nhau.
D. Là con sói mà chúng ta vẫn luôn nuôi dưỡng trong tâm hồn.
4. Theo em, người ông kể câu chuyện về những con sói trong tâm hồn cho người cháu nhằm mục đích gì?
Người ông đã kể chuyện về những con sói trong tâm hồn mình cho cháu nghe nhằm mục đích khuyên cháu rằng: “Sự thù hận, bực bội chỉ làm cho cháu mệt mỏi chứ không làm đau kẻ thù cháu.” Bởi vậy hận thù, ghét bỏ không phải là cách làm đúng đắn mỗi khi cháu đối diện với những chuyện không vui. Cần suy xét kĩ càng và giải quyết vấn đề một cách khôn ngoan và đúng đắn.
5. Em học được bài học gì qua câu chuyện trên?
Trong cuộc sống bản thân mỗi người cần không ngừng tu dưỡng, rèn luyện chính bản thân mình, sống hoà hợp với những người khác. Khi xảy ra những vấn đề trong cuộc sống cần suy xét một cách kĩ càng và giải quyết một cách khôn ngoan, đúng đắn.
6. Đọc câu văn sau và lựa chọn một nhận định đúng?
Nó sống hòa hợp với tất cả mọi thứ xung quanh và nó không bao giờ tấn công ai cả, bởi vì sự tấn công đã không được dự tính sẵn.
A. Đây là câu đơn có nhiều vị ngữ.
B. Đây là câu ghép có 2 vế câu.
C. Đây là câu ghép có 3 vế câu.
D. Đây là câu ghép có 4 vế câu.
7. Xác định tác dụng của dấu ngoặc kép trong câu sau?
Người ông nói một cách nghiêm nghị: “Đó là con sói mà cháu vẫn hằng nuôi dưỡng!”
A. Dẫn lời nói trực tiếp của người ông.
B. Đánh dấu từ ngữ được dùng với nghĩa đặc biệt.
C. Ngăn cách các thành phần cùng chức vụ trong câu.
D. Đánh dấu nội dung bên trong để người xem chú ý.
8. Đặt 1 câu ghép sử dụng cặp quan hệ từ tăng tiến để nói về ý nghĩa câu chuyện trên: Nếu càng bực tức vì bị bạn cùng lớp chơi xấu thì càng làm thêm mệt mỏi thôi.
(Do câu hỏi bạn không có đánh dấu các đáp án A, B, C, D nên mình đánh luôn đáp án ra nha!)
Câu 3: Đầu bàn - đầu tàu
Câu 4: Nhưng
Câu 5: Trực chiến
Câu 6: Càng đổ dần về phía mũi Cà Mau, sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện.
Câu 7: Kĩ càng
Câu 8: Sáng dạ
Câu 9: Can đảm
Câu 10: Đóa hoa hồng bạch
Câu 11: Lưỡi dao - lưỡi mác
Câu 12: Việt Nam - Tổ quốc em (k chắc lắm :")
Câu 13: Trạng ngữ chỉ thời gian
Câu 14: Hôm nay là ngày mặt trăng tròn và sáng nhất phải không.
Câu 15: Nắm cơm
Câu 16: Trầu
Câu 17: Ngân nga
Câu 18: Bàn tay ta làm nên tất cả/ Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
Câu 19: Kiêu ngạo
Câu 20: Trồng chất
Câu 21: Để
Câu 22: Bàn chân - chân trời
Câu 23: Chót vót
Câu 24: Lác đác
Câu 25: Dãy Tam Đảo như bức tường xanh sừng sững chắn ngang bên trái đỡ lấy mây trời cuồn cuộn.
Chuyện cười 2: Ông nội và cháu
Ông nội và người cháu đích tôn 3 tuổi đang ngồi chơi trò bán hàng.
- Cháu: Đây tôi đưa bác 5.000 đồng, nhưng với một điều kiện.
- Ông: Điều kiện gì cũng được.
- Cháu: Thật không?
- Ông: Thật. Bác cứ nói đi.
- Cháu: Bác phải về dạy lại con bác đi nhé, con bác hay đánh tôi lắm đấy.
Mong mik đúng,in đậm là đại từ