Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Bé Thu vi phạm phương châm lịch sự.
b. Bé Thu vi phạm phương châm hội thoại ấy vì nó nhất quyết không gọi ông Sáu là ba
Lời thoại | Nối | Phương châm hội thoại |
1.- Cậu học bơi ở đâu vậy? - Dĩ nhiên là ở dưới nước chứ con ở đâu. |
1 - C | A. Phương châm quan hệ. |
2. Con bò nhà tôi đẻ ra một con chim bồ câu. | 2 - D | B. Phương châm lịch sự. |
3. Ông tránh ra cho con cháu đi. | 3 - B | C. Phương châm về lượng. |
4. Bài toán này khó quá phải không cậu? - Tớ được tám phảy môn văn. |
4 - A | D. Phương châm về chất. |
- Trong đoạn chỉ có một lời dẫn trực tiếp là phần lời thoại (được thể hiện bằng những gạch đầu dòng)
- Lời dẫn gián tiếp đặt sau dấu hai chấm
- Các phần in đậm còn lại là lời kể, không phải lời dẫn
- Nhân vật “thằng lớn” phải dùng từ có lẽ để thông báo cho người đọc biết những ý nghĩ, suy đoán khi không chắc chắn
a, Trong mẫu chuyện Người ăn xin, cả hai nhân vật, người ăn xin và cậu bé trong câu chuyện đều cảm thấy mình nhận được từ người kia một điều gì đó.
- Nhân vật “tôi” không khinh miệt người nghèo khổ, khốn khó mặc dù không có gì để cho
- Ông lão ăn xin cảm thấy được tôn trọng, chia sẻ, cả hai người đều thấy hài lòng
b, Có thể rút ra bài học quý từ câu chuyện: trong giao tiếp cần tế nhị, tôn trọng người khác
Trong câu chuyện trên người ăn xin nhận được sự kính trọng và ấm áp. Còn nhân vật tôi nhận được một nụ cười hiền hậu. Có thể rút ra một điều là ai cũng cần có sự kính trọng và yêu thương.
Lời nói của Chân, Tay với lão Miệng không tuân thủ phương châm lịch sự.
Việc không tuân thủ như vậy không có lý do chính đáng, không có căn cứ
Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi :
-Bạn Như Quỳnh đâu?
Đứa bé hàng xóm học chung lớp với co tôi hỏi to khi tôi mở cổng bước ra đường.Thấy tôi không trả lời, cậu bé sấn lại, nhìn sát mặt tôi, nhấn mạnh từng chữ: "Ban..Như...Quỳnh...đâu?"
Tôi vẫn tiếp tục không trả lời
Đến nước này, chắc cậu nhỏ chịu hết nỗi, nắm tay tôi lay mạnh :" Con hỏi cô đó, Như Quỳnh đâu rồi?"
Nhỏ nhẹ, tôi bảo:
-Con phải hỏi : Cô ơi, bạn Như Quỳnh đâu rồi, vậy mới ngoan nhé! Bạn Quỳnh đang ăn cơm
Đứa bé im lặng, gật đầu, sau đó bỏ đi, chắc vì "quê"
1. Xác định vai xã họi của các nhân vật trong đoạn hội thoại trên, từ đó nhận xét về thái độ của người tham gia hội thoại
-Vai xã hội:quan hệ trên-dưới ( người cô và đứa bé)
=> Thái độ:đứa bé chưa tôn trọng người bề trên, đối xử thiếu lễ phép với người lớn
2.Xác định phương châm hội thoại bị vi phạm trong cuộc hội thoại,. Giari thích sự vi phạm ấy
=> Vi phạm Phương châm lịch sự. Vì trog tình huống, đứa bé là vai dưới, cần xưng hô chuẩn mực với bề trên ( người cô)
3.Câu chuyện cho em bài học gì khi giao tiếp?Tìm một câu ca dao( tục ngữ) liên quan đến bài học ấy
=>Trong giao tiếp cần xác định đúng vai của mình để chọn cách nói cho phù hợp, xưng hô phù hợp với hoàn cảnh
- Đất tốt trồng cây rườm rà
Những người thanh lịch nói ra dịu dàng