K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2023

- Các từ láy trong đoạn văn trên: dân dã, mộc mạc, tha thiết, thiết tha, bâng khuâng, ngọt ngào, ngắn ngủi, xao xuyến.

- Các từ láy đó góp phần nhấm mạnh sự chất phác, mộc mạc thôn quê của bài ca dao và giúp người đọc hinh dung rõ hơn tâm trạng, cảm xúc của tác giả đối với bài ca dao.

6 tháng 9 2023

Tham khảo!

4. Các từ láy trong đoạn văn trên: dân dã, mộc mạc, tha thiết, thiết tha, bâng khuâng, ngọt ngào, ngắn ngủi, xao xuyến. Các từ láy đó góp phần nhấm mạnh sự chất phác, mộc mạc thôn quê của bài ca dao và giúp người đọc hinh dung rõ hơn tâm trạng, cảm xúc của tác giả đối với bài ca dao.

I. Phần trắc nghiệm: 1. Văn bản: Khai thác từ các văn bản nằm trong chủ điểm 3 và 4:Chủ điểm 3 “Vẻ đẹp quê hương”:- Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương*- Việt Nam quê hương ta;*- Về bài ca dao “Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng…”Chủ điểm 4 “Những trải nghiệm trong đời”- Bài học đường đời đầu tiên;- Giọt sương đêm;- Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ.Nội dung...
Đọc tiếp

I. Phần trắc nghiệm: 
1. Văn bản: Khai thác từ các văn bản nằm trong chủ điểm 3 và 4:
Chủ điểm 3 “Vẻ đẹp quê hương”:
- Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương
*
- Việt Nam quê hương ta;
*
- Về bài ca dao “Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng…”
Chủ điểm 4 “Những trải nghiệm trong đời”
- Bài học đường đời đầu tiên;
- Giọt sương đêm;
- Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ.
Nội dung cần nắm:
- Nhớ được thông tin về tác giả, tác phẩm, phương thức biểu đạt, thể loại, các chi tiết, tình tiết, nội dung, nghệ thuật của văn bản.
- Hiểu được giá trị, ý nghĩa, nội dung, nghệ thuật của các chi tiết trong văn bản.
- Nhận xét về thông điệp, ý nghĩa mà tác giả gửi gắm trong văn bản hoặc nhận xét về nhân vật, dụng ý sáng tác của tác giả trong văn bản.
2. Tiếng Việt
- trạng ngữ, thành ngữ;
- từ ghép, từ láy;
- so sánh, nhân hóa. 
Nội dung cần nắm:
- Khái niệm
- Đặc điểm, công dụng
- Vận dụng lí thuyết để làm bài tập ngoài chương trình.
II. Tự luận: 
- Nội dung: Đoạn ngữ liệu ngoài chương trình học, thuộc các chủ đề sau:
+ Quê hương; 
+ Trải nghiệm trong đời 
- Hình thức: Đọc đoạn ngữ liệu và thực hiện 02 câu hỏi 
+ Câu 1 : : Trả lời ngắn gồm 2 ý thuộc văn bản và tiếng Việt. 
+ Câu 2: Viết đoạn văn khoảng 10-15 dòng. 
--- HẾT ---

 

1
26 tháng 12 2021

ai trả lời đc hết mình tick cho 

 

2 tháng 12 2021

tham khảo

Nội dung chính của truyện Thánh Gióng. - Thánh Gióng là thiên anh hùng ca thần thoại đẹp đẽ, hào hùng, ca ngợi tình yêu nước, bất khuất chiến đấu chống giặc ngoại xâm vì độc lập, tự do của dân tộc Việt Nam thời cổ đạ

 

 

1. Thể loại: Truyền thuyết

2. Bố cục: 4 phần:

- Phần 1: Từ đầu đến “nằm đấy”: Sự ra đời kì lạ của Gióng.

- Phần 2: Tiếp theo đến “cứu nước”: Gióng cất tiếng nói đòi đi đánh giặc và sự lớn lên kì lạ của Gióng.

- Phần 3: Tiếp theo đến “lên trời”: Gióng đánh giặc Ân và bay về trời.

- Phần 4: Phần còn lại: Nhân dân ghi nhớ công ơn Thánh Gióng.

3. Giá trị nội dung

- Hình tượng Thánh Gióng với nhiều màu sắc thần kì là biểu tượng rực rỡ của ý thức và sức mạnh bảo vệ đất nước.

- Thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân ta ngay từ buổi đầu lịch sử về người anh hùng cứu nước chống ngoại xâm.

4. Giá trị nghệ thuật

- Sử dụng nhiều chi tiết tượng tượng kì ảo

 

 

Câu 3: Hãy tìm phép so sánh và cảm nhận về hiệu quả nghệ thuật? a. Quê hương tôi có con sông xanh biếc Nước gương trong soi tóc những hàng tre Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè Toả nắng xuống lòng sông lấp loáng (Nhớ con song quê hương – Tế Hanh) *Gợi ý, tham khảo , tập cảm thụbăng một đoạn văn. - Trong đoạn thơ trên, câu thơ đầu bằng lời thơ tự nhiên, giản dị tác giả giới thiệu con...
Đọc tiếp

Câu 3: Hãy tìm phép so sánh và cảm nhận về hiệu quả nghệ thuật? a. Quê hương tôi có con sông xanh biếc Nước gương trong soi tóc những hàng tre Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè Toả nắng xuống lòng sông lấp loáng (Nhớ con song quê hương – Tế Hanh) *Gợi ý, tham khảo , tập cảm thụbăng một đoạn văn. - Trong đoạn thơ trên, câu thơ đầu bằng lời thơ tự nhiên, giản dị tác giả giới thiệu con sông quê hương với niềm tự hào , yêu mến .Tính từ gợi tả màu sắc “ xanh biếc” có khả năng khái quát vẻ đẹp của dòng sông : xanh đậm, đẹp, hiền hoà, thơ mộng. - Câu thơ thứ hai sử dụng nghệ thuật ẩn dụ : mặt sông như một tấm gương khổng lồ. Nghệ thuật nhân hoá : những hàng tre hai bên bờ sông như những cô gái đang nghiệng mình soi tóc trên mặt nước trong như gương làm cho dòng sông trở nên xinh đẹp, duyên dáng biết bao! - Câu thơ thứ 3 sử dụng nghệ thuật so sánh “ tâm hồn tôi” ( khái niệm trừu tượng) được so sánh với “ buổi trưa hè” ( khái niệm cụ thể). Buổi trưa hè nhiệt độ cao, nóng bổng cũng như tình yêu quê hương tha thiết, cháy bỏng, nồng nhiệt trong lòng nhà thơ. Câu thơ thứ 4: Từ láy “ lấp loáng” tạo nên vẻ sáng, vẻ đẹp, cho dòng sông, dưới ánh sáng mặt trời dòng sông lấp loáng như dát bạc. -> Ngôn ngữ thơ giản dị, giàu hình ảnh, giàu cảm xúc đã diễn tả được vẻ đẹp của dòng sông quê hương và tình cảm trong sáng của nhà thơ đối với dòng sông quê hương trong hoàn cảnh xa cách. b. Quê hương là vòng tay ấm Con nằm ngủ giữa mưa đêm Quê hương là đêm trăng tỏ Hoa cau rụng trắng ngoài thềm (Bài học đầu cho con – Đỗ Trung Quân) c. Quê hương là vàng hoa bí Là hồng tím giậu mồng tơi Là đỏ đôi bờ dâm bụt Màu hoa sen trắng tinh khôi (Bài học đầu cho con – Đỗ Trung Quân) d. Quê hương mỗi người chỉ một Như là chỉ một mẹ thôi Quê hương nếu ai không nhớ... Sẽ không lớn nổi thành người. (Bài học đầu cho con – Đỗ Trung Quân) • Gợi ý, tham khảo, tập cảm nhận biện pháp tu từ ở mỗi khổ thơ bằng đoạn văn ngắn. - So sánh: Quê hương là vòng tay ấm, là đêm trăng tỏ, như là chỉ một mẹ thôi. - Tác dụng: nhấn mạnh tình yêu tha thiết, sự gắn bó sâu nặng với quê hương của tác giả. Đồng thời đã làm nổi bật hình ảnh quê hương thật bình dị, mộc mạc nhưng cũng thật ấm áp, gần gũi, thân thương, máu thịt, thắm thi e. Con đi trăm núi ngàn khe Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm Con đi đánh giặc mười năm Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi. (Bầm ơi – Tố Hữu) • Gợi ý, tham khảo, tập cảm nhận biện pháp tu từ ở khổ thơ bằng đoạn văn ngắn. 2 Ý anh muốn nói những việc con đang làm không sao sánh được với những vất vả, khó nhọc của mẹ nơi quê nhà, mẹ yên tâm, đừng lo nhiều cho con nữa. Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ người mẹ của anh là một phụ nữ Việt Nam tiêu biểu: chịu thương chịu khó, hiền hậu, rất mực yêu thương con.

3
10 tháng 5 2021

bn fan Meowpeo à

7 tháng 12 2022

sex

24 tháng 4 2022

các bạn làm nhanh giúp mik nhé. Cảm ơn các bạn.

 

30 tháng 11 2023

Ca dao là sáng tác của nhân dân. Thường bắt nguồn từ cuộc sống sinh hoạt và lao động của người dân. Thể thơ được sử dụng phổ biến nhất trong ca dao là thể thơ lục bát.

* Giống nhau: Đều là ca dao

* Khác nhau

- Thể thơ:

+  Bài ca dao Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát là thể thơ hỗn hợp.

+ Các bài ca dao trong Bài 2 thuộc thể thơ lục bát

- Nội dung

+ Bài ca dao Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát nói về vẻ đẹp thiên nhiên và vẻ đẹp của người con gái.

+ Các bài ca dao trong Bài 2 nói về tình cảm gia đình.

Lời Con Đường Quê (Tế Hanh) Tôi, con đường quê nhỏ chạy lang thang Kéo nỗi buồn không dạo khắp làng Đến cuối thôn kia hơi cỏ vướng Hương đồng quyến rũ hát lên vang Từ đấy mình tôi cỏ mọc đầy Dọc lòng hoa dại ngát hương lây Tôi ôm đám lúa, quanh nương sắn Bao cái ao rêu nước đục lầy Những buổi mai tươi nắng chói xa Hồn tôi lóng lánh ánh dương sa Những chiều êm ả tôi thư thái...
Đọc tiếp

Lời Con Đường Quê (Tế Hanh) Tôi, con đường quê nhỏ chạy lang thang Kéo nỗi buồn không dạo khắp làng Đến cuối thôn kia hơi cỏ vướng Hương đồng quyến rũ hát lên vang Từ đấy mình tôi cỏ mọc đầy Dọc lòng hoa dại ngát hương lây Tôi ôm đám lúa, quanh nương sắn Bao cái ao rêu nước đục lầy Những buổi mai tươi nắng chói xa Hồn tôi lóng lánh ánh dương sa Những chiều êm ả tôi thư thái Như kẻ nông phu trở lại nhà Tôi đă từng đau với nắng hè Thịt da rạn nứt bởi khô se Đã từng điêu đứng khi mưa lụt Tôi lở, thân tôi rã bốn bề Chia sẻ cùng người nỗi ấm no Khi mùa màng được, nỗi buồn lo Khi mùa màng mất. Tôi vui cả Với những tình quê buổi hẹn hò Tôi sống mê man tránh tẻ buồn Miệt mài, hể hả, đắm say luôn Tôi thâu tê tái trong da thịt Hương đất, hương đồng chẳng ngớt tuôn… 2. Nhằm thể hiện tình cảm của mình với quê hương tác giả đã sử dụng những hình ảnh và biện pháp tu từ gì ? Yếu tố tự sự và miêu tả có vai trò như thế nào ? 3. Theo em , nội dung xuyên suốt bài thơ là gì ? 4. Trong bài thơ, tác giả dã bộ lộ tâm trạng, cảm xúc , nỗi niềm gì đối với quê hương ? 5.Bài thơ đã giúp em có thêm nhận thức và thái độ gì đối với quê hương ( trình bày bằng một đoạn văn 5 đén 7 dòng )

0
BÀI TẬP ĐỌC HIỂU VĂN BẢNBài tập 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: “Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Ðôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng...
Đọc tiếp

BÀI TẬP ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
Bài tập 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: 
“Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Ðôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Ðôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã.” 
(Trích SGK Ngữ văn 6, tập II, trang 3) 
1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên. 
2. Nội dung của đoạn văn là gì? 
3. Hãy chỉ ra câu văn có  hình ảnh  so sánh và nêu tác dụng của phép so sánh ây? 
4. Để có sức khoẻ tốt không bị lây nhiễm COVID- 19, em phải làm gì? 
Bài tập 2: Cho câu thơ sau và trả lời câu hỏi:
"Chú bé loắt choắt..."
Câu 1. Chép tiếp những câu thơ tiếp theo để hoàn thiện khổ thơ 2 và 3 trong một bài thơ em đã học ?
Câu 2. Hai khổ thơ trên trích trong bài thơ nào, của ai?
Câu 3. Nêu nội dung chính của hai khổ thơ trên?
Câu 4. Tìm các từ láy và biện pháp tu từ được sử dụng trong hai khổ thơ trên? Em cho biết việc sử dụng các từ láy và biện pháp tu từ ấy có tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung của hai khổ thơ ấy?
 

2
16 tháng 4 2020

em ko biết

16 tháng 4 2020

Bài tập 1:
1.Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên : Miêu tả
2. Nội dung của đoạn văn : Miêu tả vẻ đẹp cường tráng của Dế Mèn
3. Câu có sử dụng biện pháp so sánh : Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua.
Tác dụng : Nhấn mạnh rõ vẻ đẹp của Dế Mèn
4.Để có sức khỏe tốt không bị lây nhiễm COVID - 19 , em sẽ :
- Rửa tay thường xyên bằng xà phòng
- Ra đường nhớ đeo khẩu trang
- Ăn chín uống sôi
- Không khạc nhổ bừa bãi
- Không tập trung nơi đông người...
Bài tập 2:
Câu 1:
"Chú bé loắt choắt
 Cái xắc xinh xinh
 Cái chân thoăn thoắt 
 Cái đầu nghênh nghênh

 Ca lô đội lệch
 Mồm huýt sáo vang
 Như con chim chích
 Nhảy trên đường vàng..."
Câu 2:
Hai khổ thơ trên trích trong bài "Lượm" của nhà thơ Tố Hữu
Câu 3 :
Nội dung chính : Miêu tả chú bé Lượm
Câu 4 : 
Từ láy : loắt choắt , xinh xinh , thoăn thoắt , nghênh nghênh
*Tự làm tiếp nha!