Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phân biệt ngôn ngữ tác giả với ngôn ngữ nhân vật có nghĩa là: Tình huống có chứa lời thoại và chỉ sự kiện chính của nhân vật trong bài. Còn ngôn ngữ nhân vật là chỉ ta tình huống có chứa lời thoại và chỉ ra sự kiện chính của lời Tác giả (Ngô Tất Tố) kể chuyện. Mn giúp mình với nhé<333.
Cách làm nha bạn: chắc thế =)))
Chỉ ra các tình huống có trong đoạn trích và phân biệt ngôn ngữ tác giả với ngôn ngữ nhân vật
Tình huống trong đoạn trích:
- Anh Dậu bệnh người như cái xác chết,chị Dậu cố chăm sóc chồng.
- Bọn tay sai kéo vào , thái độ hách dịch mỉa mai, bạo ngược.
- Chi Dậu van xin, chúng không tha, cuối cùng chị liều mạng khán cự lại.
Ngôn ngữ tác giả:
- Anh Dậu bệnh người như cái xác chết,chị Dậu cố chăm sóc chồng.
- Bọn tay sai kéo vào , thái độ hách dịch mỉa mai, bạo ngược.
Ngôn ngữ nhân vật:
- Chi Dậu van xin, chúng không tha, cuối cùng chị liều mạng khán cự lại.
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: “ Cũng như tôi, mấy cậu học trò mới bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám nhìn một nửa hay dám đi từng bước nhẹ. Họ như con chim con đứng trên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ. Họ thèm vụng và ước ao thầm được như những học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ. Sau một hồi trống thúc vang dội cả lòng tôi, mấy người học trò cũ đến sắp hàng dưới hiên rồi đi vào lớp: Cảm thấy mình chơ vơ là lúc này. Vì chung quanh là những cậu bé vụng về lúng túng như tôi cả. Các cậu không đi. Các cậu chỉ theo sức mạnh kéo dìu các cậu tới trước. Nói các cậu không đứng lại càng đúng hơn nữa, hai chân các cậu cứ dềnh dàng mãi. Hết co lên một chân, các cậu lại duỗi mạnh như đá một quả banh tưởng tượng. Chính lúc này toàn thân các cậu cũng đang run run theo nhịp bước rộn ràng trong các lớp.”
( Ngữ văn 8- tập 1)
a, Sự việc chính trong bài được nói về người con thấy chiếc xa chầm chậm thấy mẹ cầm nón vẫy. Rồi chạy tới đó, nhưng cx k thấy và trở về nhà cx k nhớ rõ mẹ đã nói gì và bản thân mình đã hỏi gì. Thực sự người con trong bài đang dần lãng quên đi những lời nói của mẹ. Thấy được nét rõ và chi tiết được chỉ rõ trong bài về sự việc diễn ra. Không có gì là có thể thay đổi con người trừ tình cảm ra. Nó luôn mang dấu ấn khiến con người ta mải mê nó, say nó đến điên cuồng. Đến mức quên đi những gì của hiện tại
a) - Đoạn trích trên kể về việc tâm trạng, cảm xúc của Lão Hạc khi bán chó.
- Qua đoạn trích trên, em thấy Lão Hạc là một người có tấm lòng nhân hậu.
b) Câu ghép: Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão khóc mếu như con nít.
---> Mối quan hệ ý nghĩa: Đồng thời.
a/ VB: Trong lòng mẹ (1940) - Nguyên Hồng.
b/ Tự sự, miêu tả và biểu cảm.
c/ Mợ: Mẹ; Cổ tục: phong tục xưa.
d/ Thể hiện tâm trạng cay ghét của chú bé Hồng đối với những phong tục xưa dành cho người phụ nữ.
e/ Tham khảo:
Tình mẫu tử là thứ tình cảm thiêng liêng nhất. Đó là tình cảm mẹ con ruột thịt, là tình thân bền chặt. Người mẹ suốt chín tháng mười ngày mang nặng đẻ đau, đợi chờ đứa con cất lên tiếng khóc chào đời. Mẹ dành trọn cuộc đời để cưu mang, dạy dỗ và nuôi nấng con nên người. Dù phải chịu bao sự vất vả, gian lao nhưng mẹ vẫn không biết mệt mỏi khi nghĩ về những đứa con yêu. Người mẹ dành trọn sự hy sinh thầm lặng lo cho con, những nếp nhằn hằn sâu trên trán, những đôi tay chai sần, làn da nắng rám ấy là bao nhiêu vất vả mà mẹ đã trải qua vì những người con. Biển có rộng cũng không thể nào đong đếm hết được tình cảm mà người mẹ đã dành cho đứa con của mình. Tình mẫu tử ấy còn là tình cảm của những người con dành cho mẹ mình, đó là sự kính trọng, quan tâm, lo lắng khi mẹ ốm đau bệnh tật. Sự yêu thương, chăm sóc mẹ khi về già, là sự nỗ lực phấn đấu từng ngày mang lại thành quả để mẹ có thể mãn nguyện, tự hào. Mỗi người hãy luôn biết coi trọng tình cảm đẹp đẽ này.