K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:

  “[...] Đã đến đêm hai mươi bốn tháng chạp tây rồi. Em gái tôi vẫn nhởn nhơ chơi đùa. Nó hí hửng săn đón tụi bạn học cũ để hỏi tiền chúng ăn quà chịu của nó và mua thêm ít hoa quả như bưởi, khế, hột sắn để sáng mai ra cổng trường bà Sờ ngay bên cạnh nhà bán tranh với tụi hàng quà. Cô tôi đi đánh chắn vắng. Bà tôi ở nhà nhưng không thèm hỏi gọi đến tôi. Mười giờ hơn, tôi lẳng lặng ra đi, vận áo chùng thâm, đầu trần, chân không. [...]. Mặc có bộ quần áo chúc bâu mỏng và chiếc áo chùng thâm đã toạc vai, tôi thấy khí lạnh thấm vào da thịt càng tê buốt, và mỗi lần gió đông như ngọn roi quất nhanh qua mặt, tôi tưởng như hai gò má bị một lưỡi dao sắc cứa dài. Đi lại mãi, hơn mười vòng chung quanh nhà thờ rồi, và len lỏi bao nhiêu lượt vào các đám đông, hai ống chân tôi đã mỏi rời. Tiếng chuông bỗng nổi dậy. Rồi cả bầu trời rung chuyển lên bởi những vang động dồn dập đổ hồi. Cửa nhà thờ đã mở rộng. Một vòm chói lòa ánh sáng đèn nến và ánh ngời của thủy tinh, của pha-lê và của vàng son tỏa ra. Tây đầm đi vào trước. Cả bầu đoàn, vú bế, vú dắt, chị hai, chị khâu, bé con cầm áo choàng và làn mây dựng đầy bánh kẹo hoa quả, ríu rít theo sau. [...] Vượt nhanh khỏi mấy bực thềm đá, tôi cố gắng lách mình qua một chặng người để có thể nhìn thấy bàn thờ nhưng không sao được.

Đã đến thế, mỗi lần tôi rúc đầu lách mình vào các đám đông hôi hám ở ngoài cùng ấy thì lại bị một người trong bọn đẩy xuống nếu không phải một cái cốc lỗ đầu. Dần dần tôi mất cả cái hứng thú xem cử lễ. Dần dần tôi thấy sự lạnh lẽo thấm thía hơn. Dần dần tôi cảm thấy một cách chua cay bên sự trơ trọi hèn hạ của tôi, một đứa trẻ côi cút cùng khổ, có bao nhiêu người vui sướng, say sưa, chỉ chạm đến họ tôi cũng không dám. Tiếng đàn sáo ca hát càng dướn lên, dồn dập tưng bừng. Nhưng tôi đã bước khỏi cái bậc cuối cùng của cái sàn đá cũng kín người-những người nhà quê đến chậm. Tôi lủi thủi đi ngược lên phía trên rồi ngoặt ra con đường trung tâm của thành phố, có khu vườn cây, vườn hoa và những chuồng chim mọi ngày tôi thường tha thẩn ở đây và đi qua đây. Tôi không về nhà”.

Câu 1: Liệt kê các từ láy có trong đoạn văn bản trên. Phân tích ý nghĩa của một từ láy.

mình đang cần gấp ạ !

1
11 tháng 12 2021

  “[...] Đã đến đêm hai mươi bốn tháng chạp tây rồi. Em gái tôi vẫn nhởn nhơ chơi đùa. Nó hí hửng săn đón tụi bạn học cũ để hỏi tiền chúng ăn quà chịu của nó và mua thêm ít hoa quả như bưởi, khế, hột sắn để sáng mai ra cổng trường bà Sờ ngay bên cạnh nhà bán tranh với tụi hàng quà. Cô tôi đi đánh chắn vắng. Bà tôi ở nhà nhưng không thèm hỏi gọi đến tôi. Mười giờ hơn, tôi lẳng lặng ra đi, vận áo chùng thâm, đầu trần, chân không. [...]. Mặc có bộ quần áo chúc bâu mỏng và chiếc áo chùng thâm đã toạc vai, tôi thấy khí lạnh thấm vào da thịt càng tê buốt, và mỗi lần gió đông như ngọn roi quất nhanh qua mặt, tôi tưởng như hai gò má bị một lưỡi dao sắc cứa dài. Đi lại mãi, hơn mười vòng chung quanh nhà thờ rồi, và len lỏi bao nhiêu lượt vào các đám đông, hai ống chân tôi đã mỏi rời. Tiếng chuông bỗng nổi dậy. Rồi cả bầu trời rung chuyển lên bởi những vang động dồn dập đổ hồi. Cửa nhà thờ đã mở rộng. Một vòm chói lòa ánh sáng đèn nến và ánh ngời của thủy tinh, của pha-lê và của vàng son tỏa ra. Tây đầm đi vào trước. Cả bầu đoàn, vú bế, vú dắt, chị hai, chị khâu, bé con cầm áo choàng và làn mây dựng đầy bánh kẹo hoa quả, ríu rít theo sau. [...] Vượt nhanh khỏi mấy bực thềm đá, tôi cố gắng lách mình qua một chặng người để có thể nhìn thấy bàn thờ nhưng không sao được.

Đã đến thế, mỗi lần tôi rúc đầu lách mình vào các đám đông hôi hám ở ngoài cùng ấy thì lại bị một người trong bọn đẩy xuống nếu không phải một cái cốc lỗ đầu. Dần dần tôi mất cả cái hứng thú xem cử lễ. Dần dần tôi thấy sự lạnh lẽo thấm thía hơn. Dần dần tôi cảm thấy một cách chua cay bên sự trơ trọi hèn hạ của tôi, một đứa trẻ côi cút cùng khổ, có bao nhiêu người vui sướng, say sưa, chỉ chạm đến họ tôi cũng không dám. Tiếng đàn sáo ca hát càng dướn lên, dồn dập tưng bừng. Nhưng tôi đã bước khỏi cái bậc cuối cùng của cái sàn đá cũng kín người-những người nhà quê đến chậm. Tôi lủi thủi đi ngược lên phía trên rồi ngoặt ra con đường trung tâm của thành phố, có khu vườn cây, vườn hoa và những chuồng chim mọi ngày tôi thường tha thẩn ở đây và đi qua đây. Tôi không về nhà”.

Ý nghĩa từ láy ''lẳng lặng'': diễn tả sự im lặng, không nói hay phát ra tiếng động

11 tháng 12 2021

thank kiu cj ạ

 

“[…] Đã đến đêm hai mươi bốn tháng chạp tây rồi. Em gái tôi vẫn nhởn nhơ chơi đùa. Nó hí hửng săn đón tụi bạn học cũ để hỏi tiền chúng ăn quà chịu của nó và mua thêm ít hoa quả như bưởi, khế, hột sắn để sáng mai ra cổng trường bà Sờ ngay bên cạnh nhà bán tranh với tụi hàng quà. Cô tôi đi đánh chắn vắng. Bà tôi ở nhà nhưng không thèm hỏi gọi đến tôi. Mười giờ hơn, tôi lẳng lặng ra đi, vận áo chùng...
Đọc tiếp

“[…] Đã đến đêm hai mươi bốn tháng chạp tây rồi. Em gái tôi vẫn nhởn nhơ chơi đùa. Nó hí hửng săn đón tụi bạn học cũ để hỏi tiền chúng ăn quà chịu của nó và mua thêm ít hoa quả như bưởi, khế, hột sắn để sáng mai ra cổng trường bà Sờ ngay bên cạnh nhà bán tranh với tụi hàng quà. Cô tôi đi đánh chắn vắng. Bà tôi ở nhà nhưng không thèm hỏi gọi đến tôi. Mười giờ hơn, tôi lẳng lặng ra đi, vận áo chùng thâm, đầu trần, chân không. […].

Mặc có bộ quần áo chúc bâu mỏng và chiếc áo chùng thâm đã toạc vai, tôi thấy khí lạnh thấm vào da thịt càng tê buốt, và mỗi lần gió đông như ngọn roi quất nhanh qua mặt, tôi tưởng như hai gò má bị một lưỡi dao sắc cứa dài. Đi lại mãi, hơn mười vòng chung quanh nhà thờ rồi, và len lỏi bao nhiêu lượt vào các đám đông, hai ống chân tôi đã mỏi rời. Tiếng chuông bỗng nổi dậy. Rồi cả bầu trời rung chuyển lên bởi những vang động dồn dập đổ hồi. Cửa nhà thờ đã mở rộng. Một vòm chói lòa ánh sáng đèn nến và ánh ngời của thủy tinh, của pha-lê và của vàng son tỏa ra. Tây đầm đi vào trước. Cả bầu đoàn, vú bế, vú dắt, chị hai, chị khâu, bé con cầm áo choàng và làn mây dựng đầy bánh kẹo hoa quả, ríu rít theo sau. […] Vượt nhanh khỏi mấy bực thềm đá, tôi cố gắng lách mình qua một chặng người để có thể nhìn thấy bàn thờ nhưng không sao được.

Đã đến thế, mỗi lần tôi rúc đầu lách mình vào các đám đông hôi hám ở ngoài cùng ấy thì lại bị một người trong bọn đẩy xuống nếu không phải một cái cốc lỗ đầu. Dần dần tôi mất cả cái hứng thú xem cử lễ. Dần dần tôi thấy sự lạnh lẽo thấm thía hơn. Dần dần tôi cảm thấy một cách chua cay bên sự trơ trọi hèn hạ của tôi, một đứa trẻ côi cút cùng khổ, có bao nhiêu người vui sướng, say sưa, chỉ chạm đến họ tôi cũng không dám. Tiếng đàn sáo ca hát càng dướn lên, dồn dập tưng bừng. Nhưng tôi đã bước khỏi cái bậc cuối cùng của cái sàn đá cũng kín người- những người nhà quê đến chậm. Tôi lủi thủi đi ngược lên phía trên rồi ngoặt ra con đường trung tâm của thành phố, có khu vườn cây, vườn hoa và những chuồng chim mọi ngày tôi thường tha thẩn ở đây và đi qua đây. Tôi không về nhà”.

                               (Trích chương 5-Đêm Noen, Những ngày thơ ấu, Nguyên Hồng)

Câu 3. Tìm những chi tiết miêu tả ngoại hình của nhân vật “tôi” trong đêm Noen.

Câu 4. Em hiểu gì về tâm trạng của nhân vật tôi trong đêm Noen đó?

Câu 5. Theo em, ở tuổi đi học, trẻ em cần những gì?

giúp mình với ạ 

0
“[…] Đã đến đêm hai mươi bốn tháng chạp tây rồi. Em gái tôi vẫn nhởn nhơ chơi đùa. Nó hí hửng săn đón tụi bạn học cũ để hỏi tiền chúng ăn quà chịu của nó và mua thêm ít hoa quả như bưởi, khế, hột sắn để sáng mai ra cổng trường bà Sờ ngay bên cạnh nhà bán tranh với tụi hàng quà. Cô tôi đi đánh chắn vắng. Bà tôi ở nhà nhưng không thèm hỏi gọi đến tôi. Mười giờ hơn, tôi lẳng lặng ra đi, vận áo chùng...
Đọc tiếp

“[…] Đã đến đêm hai mươi bốn tháng chạp tây rồi. Em gái tôi vẫn nhởn nhơ chơi đùa. Nó hí hửng săn đón tụi bạn học cũ để hỏi tiền chúng ăn quà chịu của nó và mua thêm ít hoa quả như bưởi, khế, hột sắn để sáng mai ra cổng trường bà Sờ ngay bên cạnh nhà bán tranh với tụi hàng quà. Cô tôi đi đánh chắn vắng. Bà tôi ở nhà nhưng không thèm hỏi gọi đến tôi. Mười giờ hơn, tôi lẳng lặng ra đi, vận áo chùng thâm, đầu trần, chân không. […].

Mặc có bộ quần áo chúc bâu mỏng và chiếc áo chùng thâm đã toạc vai, tôi thấy khí lạnh thấm vào da thịt càng tê buốt, và mỗi lần gió đông như ngọn roi quất nhanh qua mặt, tôi tưởng như hai gò má bị một lưỡi dao sắc cứa dài. Đi lại mãi, hơn mười vòng chung quanh nhà thờ rồi, và len lỏi bao nhiêu lượt vào các đám đông, hai ống chân tôi đã mỏi rời. Tiếng chuông bỗng nổi dậy. Rồi cả bầu trời rung chuyển lên bởi những vang động dồn dập đổ hồi. Cửa nhà thờ đã mở rộng. Một vòm chói lòa ánh sáng đèn nến và ánh ngời của thủy tinh, của pha-lê và của vàng son tỏa ra. Tây đầm đi vào trước. Cả bầu đoàn, vú bế, vú dắt, chị hai, chị khâu, bé con cầm áo choàng và làn mây dựng đầy bánh kẹo hoa quả, ríu rít theo sau. […] Vượt nhanh khỏi mấy bực thềm đá, tôi cố gắng lách mình qua một chặng người để có thể nhìn thấy bàn thờ nhưng không sao được.

Đã đến thế, mỗi lần tôi rúc đầu lách mình vào các đám đông hôi hám ở ngoài cùng ấy thì lại bị một người trong bọn đẩy xuống nếu không phải một cái cốc lỗ đầu. Dần dần tôi mất cả cái hứng thú xem cử lễ. Dần dần tôi thấy sự lạnh lẽo thấm thía hơn. Dần dần tôi cảm thấy một cách chua cay bên sự trơ trọi hèn hạ của tôi, một đứa trẻ côi cút cùng khổ, có bao nhiêu người vui sướng, say sưa, chỉ chạm đến họ tôi cũng không dám. Tiếng đàn sáo ca hát càng dướn lên, dồn dập tưng bừng. Nhưng tôi đã bước khỏi cái bậc cuối cùng của cái sàn đá cũng kín người- những người nhà quê đến chậm. Tôi lủi thủi đi ngược lên phía trên rồi ngoặt ra con đường trung tâm của thành phố, có khu vườn cây, vườn hoa và những chuồng chim mọi ngày tôi thường tha thẩn ở đây và đi qua đây. Tôi không về nhà”.

                               (Trích chương 5-Đêm Noen, Những ngày thơ ấu, Nguyên Hồng)

Câu 1. Đoạn trích trên được viết theo thể loại nào? Nêu những đặc trưng của thể loại đó.

Câu 2: Xác định các phương thức biểu đạt trong đoạn trích.

Câu 3. Tìm những chi tiết miêu tả ngoại hình của nhân vật “tôi” trong đêm Noen.

Câu 4. Em hiểu gì về tâm trạng của nhân vật tôi trong đêm Noen đó?

Câu 5. Theo em, ở tuổi đi học, trẻ em cần những gì?

0
Có 1 câu thôi ạ, mong mn giúpĐọc và trả lời câu hỏi sau : “[…] Đã đến đêm hai mươi bốn tháng chạp tây rồi. Em gái tôi vẫn nhởn nhơ chơi đùa. Nó hí hửng săn đón tụi bạn học cũ để hỏi tiền chúng ăn quà chịu của nó và mua thêm ít hoa quả như bưởi, khế, hột sắn để sáng mai ra cổng trường bà Sờ ngay bên cạnh nhà bán tranh với tụi hàng quà. Cô tôi đi đánh chắn vắng. Bà tôi ở nhà nhưng không thèm hỏi gọi...
Đọc tiếp

Có 1 câu thôi ạ, mong mn giúp

Đọc và trả lời câu hỏi sau : “[…] Đã đến đêm hai mươi bốn tháng chạp tây rồi. Em gái tôi vẫn nhởn nhơ chơi đùa. Nó hí hửng săn đón tụi bạn học cũ để hỏi tiền chúng ăn quà chịu của nó và mua thêm ít hoa quả như bưởi, khế, hột sắn để sáng mai ra cổng trường bà Sờ ngay bên cạnh nhà bán tranh với tụi hàng quà. Cô tôi đi đánh chắn vắng. Bà tôi ở nhà nhưng không thèm hỏi gọi đến tôi. Mười giờ hơn, tôi lẳng lặng ra đi, vận áo chùng thâm, đầu trần, chân không. […]. Mặc có bộ quần áo chúc bâu mỏng và chiếc áo chùng thâm đã toạc vai, tôi thấy khí lạnh thấm vào da thịt càng tê buốt, và mỗi lần gió đông như ngọn roi quất nhanh qua mặt, tôi tưởng như hai gò má bị một lưỡi dao sắc cứa dài. Đi lại mãi, hơn mười vòng chung quanh nhà thờ rồi, và len lỏi bao nhiêu lượt vào các đám đông, hai ống chân tôi đã mỏi rời. Tiếng chuông bỗng nổi dậy. Rồi cả bầu trời rung chuyển lên bởi những vang động dồn dập đổ hồi. Cửa nhà thờ đã mở rộng. Một vòm chói lòa ánh sáng đèn nến và ánh ngời của thủy tinh, của pha-lê và của vàng son tỏa ra. Tây đầm đi vào trước. Cả bầu đoàn, vú bế, vú dắt, chị hai, chị khâu, bé con cầm áo choàng và làn mây dựng đầy bánh kẹo hoa quả, ríu rít theo sau. […] Vượt nhanh khỏi mấy bực thềm đá, tôi cố gắng lách mình qua một chặng người để có thể nhìn thấy bàn thờ nhưng không sao được. Đã đến thế, mỗi lần tôi rúc đầu lách mình vào các đám đông hôi hám ở ngoài cùng ấy thì lại bị một người trong bọn đẩy xuống nếu không phải một cái cốc lỗ đầu. Dần dần tôi mất cả cái hứng thú xem cử lễ. Dần dần tôi thấy sự lạnh lẽo thấm thía hơn. Dần dần tôi cảm thấy một cách chua cay bên sự trơ trọi hèn hạ của tôi, một đứa trẻ côi cút cùng khổ, có bao nhiêu người vui sướng, say sưa, chỉ chạm đến họ tôi cũng không dám. Tiếng đàn sáo ca hát càng dướn lên, dồn dập tưng bừng. Nhưng tôi đã bước khỏi cái bậc cuối cùng của cái sàn đá cũng kín người- những người nhà quê đến chậm. Tôi lủi thủi đi ngược lên phía trên rồi ngoặt ra con đường trung tâm của thành phố, có khu vườn cây, vườn hoa và những chuồng chim mọi ngày tôi thường tha thẩn ở đây và đi qua đây. Tôi không về nhà”.

Câu 1: Chỉ ra và phân tích tác dụng của một phép tu từ so sánh được sử dụng trong đoạn văn bản trên.

1
10 tháng 12 2021

Giúp e vs 

Một hôm, qua một vùng cỏ xước xanh dài, tôi chợt nghe tiếng khóc tỉ tê. Đi vài bước nữa, tôi gặp chị Nhà Trò ngồi gục đầu bên tảng đá cuội. Chị Nhà Trò đã bé nhỏ lại gầy yếu quá, người bự những phấn, như mới lột. Chị mặc áo thâm dài, đôi chỗ điểm vàng, hai cánh mỏng như cánh bướm non, lại ngắn chùn chùn. Hình như cánh yếu quá, chưa quen mở, mà cho dù có khỏe cũng chẳng...
Đọc tiếp

Một hôm, qua một vùng cỏ xước xanh dài, tôi chợt nghe tiếng khóc tỉ tê. Đi vài bước nữa, tôi gặp chị Nhà Trò ngồi gục đầu bên tảng đá cuội. Chị Nhà Trò đã bé nhỏ lại gầy yếu quá, người bự những phấn, như mới lột. Chị mặc áo thâm dài, đôi chỗ điểm vàng, hai cánh mỏng như cánh bướm non, lại ngắn chùn chùn. Hình như cánh yếu quá, chưa quen mở, mà cho dù có khỏe cũng chẳng bay được. Tôi đến gần, chị Nhà Trò vẫn khóc. Nức nở mãi, chị mới kể: -Năm trước, gặp khi trời làm đói kém, mẹ em phải vay lương ăn của bọn nhện. Sau đấy, không may mẹ em mất đi, còn lại thui thủi có mình em. Mà em ốm yếu, kiếm bữa cũng chẳng đủ. Bao năm nghèo túng vẫn nghèo túng. Mấy bận bọn Nhện đã đánh em. Hôm nay bọn chúng chăng tơ ngang đường đe bắt em, vặt chân, vặt cánh ăn thịt em. Tôi xòe cả hai càng ra, bảo Nhà Trò: -Em đừng sợ. Hãy trở về cùng với tôi đây. Đứa độc ác không thể cậy khỏe ăn hiếp kẻ yếu. Rồi tôi dắt Nhà Trò đi. Được một quãng thì tới chỗ mai phục của bọn Nhện. 

Qua câu nói” “Đứa độc ác không thể cậy khỏe ăn hiếp kẻ yếu.”, em thấy nhân vật “tôi” là người thế nào? Em học hỏi được gì về cách ứng xử với mọi người xung quanh nhất là với bạn bè sau khi đọc xong đoạn trích?

6

Lên hỏi google nha bạn .

26 tháng 9 2021

bạn đợi mình lục lại sách vở lớp 6 r trả lời cho bạn nha

gửi e aya aya anh làm hộ e r đấy Hôm nay, bà nội tôi lên chơi. Mẹ tôi nghỉ việc, ở nhà làm cơm đón bà.Mới sáng tinh mơ, mẹ đã chuẩn bị làn, túi để đi chợ. Mẹ rủ tôi cùng đi với mẹ. Tôi "dạ" liền và hí hửng đi theo.Ra tới chợ, tôi lẽo đẽo bám theo mẹ. Chợ mới sáng sớm mà sao đông người thế. Trong chợ đủ loại tạp hóa và đủ màu sắc. Mẹ mua nhanh để ra về. Ra ngoài cổng...
Đọc tiếp

gửi e aya aya anh làm hộ e r đấy 

Hôm nay, bà nội tôi lên chơi. Mẹ tôi nghỉ việc, ở nhà làm cơm đón bà.

Mới sáng tinh mơ, mẹ đã chuẩn bị làn, túi để đi chợ. Mẹ rủ tôi cùng đi với mẹ. Tôi "dạ" liền và hí hửng đi theo.
Ra tới chợ, tôi lẽo đẽo bám theo mẹ. Chợ mới sáng sớm mà sao đông người thế. Trong chợ đủ loại tạp hóa và đủ màu sắc. Mẹ mua nhanh để ra về. Ra ngoài cổng chợ, mẹ thở phào nhẹ nhõm rồi lẩm bẩm:

- Chẳng biết có thiếu gì không nhỉ? Ừ, mà xem. Mẹ cầm giấy ghi thực đơn rồi quay sang nhìn tôi nói: Con gái đứng đây trông nhé, mẹ quay lại mua mấy bó hành.

Mẹ lách dòng người chen vào. Lát sau, mẹ quay ra với nụ cười tươi rói trên môi. Hai mẹ con tôi vội vã về.
Tôi và mẹ bước vào cổng, con Mích từ trong nhà chạy ra vẫy đuôi rối rít. Bố tôi lúi húi lau xe. Chắc là bố chuẩn bị đón bà. Tôi thầm nghĩ.

Hai mẹ con bắt tay ngay vào công việc. Đầu tiên, tôi giúp mẹ nhặt rau, vo gạo. Ngày thường tôi làm nhàn vậy mà hôm nay lại quýnh lên, chẳng biết có phải vì hồi hộp không. Mẹ thì luôn mồm nhắc tôi, tay vẫn không ngừng hoạt động. Mùi thơm bay ngào ngạt. Tôi hít lấy hít để. Sao hôm nay mẹ tôi nấu cơm lắm món ngon đến thế!

Khi mẹ cất tiếng nói mãn nguyện nhìn mâm cơm cũng là lúc con Mích mừng rỡ chạy ra cửa. Tôi sung sướng cùng hai em ùa ra chào bà:

- Bà, hoan hô bà đã lên!

Bà ôm tôi vào lòng, cốc nhẹ lên trán:

- Bố cô, sao lớn nhanh thế!

Mẹ tôi vội vã chào bà rồi chuẩn bị nước cho bà tắm. Bà tắm xong vào nhà. Cả gia đình tôi quây quần bên mâm cơm bốc khói nghi ngút. Bé Việt và Thúy lau nhau nhắc ghế cho bà và bố mẹ, chỉ mỗi tôi là chúng nó không nhắc. Tôi nguýt dài một cái. Việt len lén nhìn tôi cười khì.

Mâm cơm mẹ tôi làm thật thịnh soạn. Giữa mâm mẹ không quên để một bát cà muối. Đó là món bà tôi thích lắm. Bố cầm đũa lên so. Vừa chia đũa, bố vừa nói:

- Con mừng là mẹ đã lên thăm chúng con. Các cháu vui lắm đấy mẹ ạ. Chúng con cũng vui, lâu quá mới được gặp mẹ mà.

Bà cười, đôi mắt bà sáng lấp lánh. Dường như bà đang vui lắm thì phải. Bà ngắm khắp lượt mọi người, nhìn bằng ánh mắt âu yếm. Tôi gắp cho bà một quả cà thật to. Thúy trêu tôi: "Mời gì không mời đi mời cà". Tôi chông chế: "Tại bà thích cà". Bà cười móm mém xoa đầu tôi. Mẹ nhìn bà cười và nói:

- Mẹ nếm thử các món con nấu xem nào. Món nào mẹ cùng phải nếm đấy nhé.

Bà gật đầu:

- Ừ! Ừ! Từ từ chứ, nhiều món thế này cơ mà. Mẹ ăn sao hết!

Căn nhà tôi bỗng trở nên ấm cúng lạ thường. Trong tiếng cười tôi nhận thấy niềm vui lấp lánh trong ánh mắt mọi người. Hết thảy ai cũng gắp thức ăn chúc bà. Bà cứ cười nói:

- Từ từ thôi chứ, để mẹ còn ăn hết đã, gắp thức ăn cho mẹ nhiều thế!

Bố hỏi bà:

- Mẹ ơi, năm nay mùa tốt chứ ạ?

- Còn phải nói. Tốt nhất vùng đấy con ạ! - Bà nói rồi quay sang ba chúng tôi: - "Mấy cây ổi chín lắm chờ mãi chẳng ai về. Nhớ mọi năm ba đứa bé tí, thế mà bây giờ đã lớn vổng lên rồi. Mẹ nó mát tay đấy".

Mẹ nhìn chúng tôi vui lắm. Bà và bố mẹ nói rất nhiều chuyện. Chúng tôi chăm chú ngồi nghe. Mà cũng chỉ biêt nghe thôi chứ chẳng lẽ cắm cúi ăn. Thỉnh thoảng, bà hỏi chúng tôi về chuyện học hành, chuyện trường lớp. Bé Việt bi bô nói bằng cái giọng ngọng nghịu. Cả nhà ồ lên. Tôi cảm thấy lòng ấm áp lạ kỳ.

Những bữa cơm như vậy có lẽ chẳng bao giờ tôi quên. Trong tôi lúc nào cũng ngân lên tiếng cười của bà, bố mẹ và Thúy, Việt, ấm áp đến lạ kì.

0
xác định MO bài;TB;KB trong đoạn sau:Phiên chợ quê khác hẳn với sự ồn áo náo nhiệt của phiên chợ ở thành phố, và hôm nay tôi được về quê để được tận hưởng cái không khí thanh bình ấy. Vừa vùng ra khỏi chăn, tôi thấy mọi người trong làng đang rủ nhau đi chợ, người đi bộ, người chở hàng hóa, cảnh phiên chợ hiện lên trong mắt tôi sao mà thân thương gần gũi.Chợ quê tôi nằm ngay...
Đọc tiếp

xác định MO bài;TB;KB trong đoạn sau:

Phiên chợ quê khác hẳn với sự ồn áo náo nhiệt của phiên chợ ở thành phố, và hôm nay tôi được về quê để được tận hưởng cái không khí thanh bình ấy. Vừa vùng ra khỏi chăn, tôi thấy mọi người trong làng đang rủ nhau đi chợ, người đi bộ, người chở hàng hóa, cảnh phiên chợ hiện lên trong mắt tôi sao mà thân thương gần gũi.

Chợ quê tôi nằm ngay đầu làng, bên cạnh dòng sông Hồng với những dòng nước trong xanh. Ngày nào chợ cũng họp từ sớm tinh mơ khi gà chưa gáy đến khi bóng mặt trời đã xế tà, nhưng phiên chợ chính thì chỉ có vào những ngày mồng 6, 10, 16, 20, 26, 30 hàng tháng. Vào phiên chợ chính, hàng hóa được bày bán ở đây rất đa dạng và phong phú.

 

 Từ tinh mơ, những người bán hàng đã mang hàng ra chợ bày biện hàng hóa, ai cũng mong tìm được chỗ ngồi tốt và bán được nhiều hàng. Trời sáng rõ hơn, những người đến mua đã bắt đầu đến chợ, khoảng 6h sáng chợ đã đông vui tấp nập. Từ xa nhìn lại, chúng ta đã cảm nhận được sự vui tươi đang diễn ra ở bên trong.

 

Ngoài hàng hóa ra, trong chợ còn có những quán bún phở, mùi vị phở thơm phức, bốc khói nghi ngút, mời gọi thực khách rẽ vào quán ăn. Phở quê tôi vừa rẻ vừa ngon khiến ai cũng muốn dừng chân để vào quán thưởng thức món ăn của quê hương. Phiên chợ quê không chỉ xuất hiện những người bán và người mua mà còn xuất hiện những em bé với những bộ quần áo xanh đỏ theo cha mẹ ra chợ. Em nào cũng nở nụ cười tươi trên khuôn mặt. Thấy phiên chợ đông đúc và có nhiều đồ đẹp, các em cứ chạy lung tung, hò hét thích thú.

 

Các bà, các mẹ, các chị đang lựa chọn để mua những mặt hàng cần thiết cho gia đình như rổ giá, chiếu gối, đồ điện. Hàng thịt cá đông nghịt người mua, những phản thịt tươi ngon, những chậu cá với những con cá to, đang bơi lội. Dạo qua một vòng khu bán hoa quả, tôi lại muốn được ăn những quả lê quả ổi chín mọng... Tôi thấy hiện lên trong tâm trí mình hình ảnh người nông dân phải một nắng hai sương để tạo ra chúng, chúng ta phải tỏ lòng biết ơn đối với những người nông dân. Không chỉ có vậy, chợ quê tôi còn có nhiều loại bánh rất ngon, bánh chưng, bánh rán, bánh nếp,...Khi nào đi chợ tôi cũng phải thưởng thức một trong những loại bánh đó và chúng đã làm tôi nhớ mãi cái đặc trưng của phiên chợ quê tôi.

 

đến cuối chiều, khi mặt trời khuất sau núi chợ mới tan.

 

Buổi chợ quê diễn ra thật đông vui tấp nập, nó đã cho thấy sự no ấm đủ đầy của người dân quê tôi. Tôi thấy mình thật may mắn khi được sinh ra tại vùng quê này và có cơ hội được tận hưởng cái hay cái đẹp của phiên chợ quê, tôi sẽ thường xuyên về quê hơn để được tận hưởng cảm giác này. Tất cả những hàng hóa được bày bán ở đây đều mang đậm sắc hương, mùi vị của hương đồng cỏ nội được kết tinh từ hồn quê, hồn đất. Cũng có những người đi chợ không mua sắm mà họ đi ngắm, đi bình phẩm hoặc đi chơi chợ.

 

2
10 tháng 4 2018

MB là đoạn đầu

TB là từ Chợ quê tôi nằm ngay đầu làng .... đến đến cuối chiều, khi mặt trời khuất sau núi chợ mới tan.

KB là đoạn còn lại

10 tháng 4 2018

MB: Phiên chợ quê khác hẳn với sự ồn ào... sao mà thân thương gần gũi.

TB: Chợ quê tôi nằm ngay đầu làng... khi mặt trời khuất sau núi chợ mới tan.

KB: Buổi chợ quê diễn ra thật đông vui... đi bình phẩm hoặc đi chơi chợ.

Chúc bn học tốt!!!

Bài viếtKiều phương là tên mẹ đặt cho cô em gái nhỏ của tôi. Những cả nhà tôi lại gọi nó bằng một cái tên dễ mến là Mèo. Chả là nó mải mê vẽ tranh lắm lắm nên mặt mũi lúc nào cũng lem luốc trông ngộ nghĩnh như một chú mèo con. Tôi yêu em Kiều Phương lắm! Những nghĩ lại mà thấy thật buồn vì có lần tôi đã cư xử không tốt với Phương. Mèo mê hội hoạ lắm! Trước đây, khi chưa...
Đọc tiếp

Bài viết

Kiều phương là tên mẹ đặt cho cô em gái nhỏ của tôi. Những cả nhà tôi lại gọi nó bằng một cái tên dễ mến là Mèo. Chả là nó mải mê vẽ tranh lắm lắm nên mặt mũi lúc nào cũng lem luốc trông ngộ nghĩnh như một chú mèo con. Tôi yêu em Kiều Phương lắm! Những nghĩ lại mà thấy thật buồn vì có lần tôi đã cư xử không tốt với Phương.

 Mèo mê hội hoạ lắm! Trước đây, khi chưa trở thành “hoạ sĩ”, nó cứ say xưa suốt cả ngày với đống nguyên liệu có sẵn trong nhà để chế ra những lọ bột màu làm thuốc vẽ. Hàng ngày khi chưa “tác nghiệp:, khuôn mặt mặt nó trông trắng trẻo, bầu bĩnh, với một đôi mắt đen lay láy thật dễ thương, Mẹ tôi nói, mèo đẹp nhất ở cái mũi dọc dừa. Nên lúc nào vui nó lại chỉ vào cái mũi ra vẻ vui mừng lắm. Mới mười tuổi mà tôi đã rất bất ngờ vì tóc nó đẹp, đen lánh như mun. Mái tóc lúc nào cũng được bé bện họn gàng thành hai bím đuôi sam treo trên đôi vai gầy mỏng.

Một hôm đi học về tôi lao ngay ra vườn ổi Nhưngkhìa! Mèo đang làm gì vậy? Tôi tiến lại rồi nấp ở một góc cây. ồ thì ra con bé lại chơi trò chế những lọ bột mầu. Trông nó có vẻ thích thú lắm, hai bím tó đuôi sam sung rung rugn cứ đưa qua đưa lại liên hồi.

Thế rồi bímật của Mèo con cũng bị lộ vào ngày chú Tiến Lê - bạn của bố đến chơi. Nhưng thực ra phải kể đến bé Quỳnh, con gái của chú hoạ sĩ, em mới là người phát hiện ra những bức vẽ của Mèo con chú Lê ngạc nhiên vô cùng trước "bộ sưu tập" của Kiều Phương và rồi chú khẳng định: "Con bé sẽ là một nhân tài".

Từ hôm đó, cả gia đình đề chú trọng tới Mèo con làm tôi có cảm giác như một người thừa. Hàng ngày cứ nhìn thấy nó mặc bộ váy mới nào là tôi lại tìm những lời tốt đẹp mà khen ngợi nhưng mấy hôm vừa rồi dù trông nó lung linh lắm, tôi cũng chẳng thèm quở đến. Tôi bắt đầu thấy ganh tị với đôi bàn tay có những ngón búp măng thon dài của Kiều Phương. và nói tóm lại tôi thấy chán mọi người.

Nhưng mọi chuyện đã thay đổi từ hôm cả nhà tôi cùng mèo đi nhận giải vì Mỡo đạt giải nhất trong cuộc thi hội hoạ mù. Tôi sững sờ trước bức tranh còn Mỡo cứ hích hích cái mũi dọc dừa vào má tôi mà tự hào lắm. Lúc ấy tôi chợt nhìn qua đôi mắt của Kiều Phường. Hình như tôi vừa nhận ra trong ánh mắt ấy một niềm thương yêu sâu sắc lắm.

Mèo con ơi! Tha lỗi cho anh nhé! Anh đã trách lầm em. Từ nay anh hứa sẽ là một người anh tốt. Và rồi trên con đường học tập, anh em mình sẽ lại tiếp tục thi đua.

5

?????????????????

17 tháng 2 2016

Bạn viết văn cảm nhận về người anh đấy à

tìm các danh từ trong bài văn sau:Tôi vốn là một hoàng tử con nhà trời, nhưng vua cha muốn tôi có những trải nghiệm cuộc sống thực tế dưới trần gian để trưởng thành hơn, cũng là để khảo nghiêm cuộc sống của người dân nơi hạ giới nên đã cho tôi đầu thai vào kiếp người. Nhưng cuộc sống dưới trần thế này không phải cuộc sống nhung lụa, hòa quang như khi còn trên thiên đình mà tôi...
Đọc tiếp

tìm các danh từ trong bài văn sau:

Tôi vốn là một hoàng tử con nhà trời, nhưng vua cha muốn tôi có những trải nghiệm cuộc sống thực tế dưới trần gian để trưởng thành hơn, cũng là để khảo nghiêm cuộc sống của người dân nơi hạ giới nên đã cho tôi đầu thai vào kiếp người. Nhưng cuộc sống dưới trần thế này không phải cuộc sống nhung lụa, hòa quang như khi còn trên thiên đình mà tôi trở thành một con người hoàn toàn khác với cuộc sống khác, đó là cuộc sống nghèo khó, thiếu thốn tình thương phải tự mình mưu sinh. Hơn thế nữa, lần đầu tôi được tiếp xúc với những con người, tốt có, xấu có và phải vượt qua được hết những thử thách vua cha đặt ra tôi mới đạt được hạnh phúc thực sự.

Tên dưới trần thế của tôi là Thạch Sanh, tôi sinh ra trong một gia đình nghèo, bố mẹ làm nghề tiều phu, tuy nghèo nhưng bố mẹ luôn giành cho tôi những tình cảm thương yêu, quan tâm nhất. Nhưng bất hạnh thay, khi tôi vừa mới lên mười thì bố mẹ đều ra đi, tôi trở thành một đứa trẻ mồ côi sống cô đơn ở một vùng núi đá hẻo lánh. Gia tài bố mẹ để lại cho tôi chỉ là một căn lều lụp xụp, rách nát vốn chẳng thể che chắn hết những trận mưa, và một chiếc rìu để tôi có thể kiếm sống. Cuộc sống khó khăn, bất hạnh là vậy nhưng tôi không hề chán nản buông xuôi, ngược lại tôi luôn nỗ lực, phấn đấu lớn lên, trở thành một chàng trai khỏe mạnh, cao lớn.

Cuộc sống của tôi có lẽ cứ như vậy trôi qua nếu như không có cuộc gặp gỡ với Lí Thông, một tay buôn rượu. Khi gặp tôi thấy khỏe mạnh hắn ta đã tính toán để mang tôi về làm giàu cho mẹ con hắn, còn chủ động kết nghĩa huynh đệ với tôi. Lúc ấy tôi không hề biết được âm mưu thực dụng của hắn ta mà vô cùng cảm động vì từ nhỏ tôi đã sống quá cô đơn, ngoài bố mẹ thì hắn ta là người đầu tiên quan tâm đến tôi. Vậy là không hề suy tính mà đi theo hắn về nhà, với sức khỏe của tôi công việc làm ăn của Lí Thông ngày càng phát đạt, hắn ta lúc nào cũng ăn nói ngọt ngào làm tôi lầm tưởng hắn ta thực sự coi tôi là anh em.

Đóng vai Thạch Sanh trong truyện Thạch Sanh để kể về cuộc đời của mình

Đóng vai Thạch Sanh trong truyện Thạch Sanh để kể về cuộc đời của mình

Năm ấy, trong làng có một con xà tinh tác oai tác quái, đến kì hạn ba tháng người dân lại phải mang đến trước miếu của nó một thanh niên khỏe mạnh để cho nó tu luyện. Và lần này đến lượt Lí Thông, thế là mẹ con hắn đã toan tính mang tôi rat hay thế cho hắn, nói với tôi là trông trước miếu giúp hắn một đêm. Lúc ấy trong cảm nhận của tôi hắn là một người anh em tốt nên việc nhờ vả này đâu có ích gì. Đến tối tôi mang rìu ra canh trước cửa miếu, khi tôi đang thiu thiu ngủ thì bỗng hiện lên một con xà tinh khổng lồ, nó quấn lấy tôi và xiết chặt. Không hề nao núng, tôi vung rìu lên chiến đấu với nó, cuối cùng chặt đầu nó và mang về nhà. Khi thấy tôi về nhà mẹ con Lí Thông đã ngạc nhiên lắm vì chắc mẩm tôi đã nằm trong bụng xà tinh. Khi biết sự tình, mẹ con Lí Thông đã nói đó là vật nuôi của nhà vua, nay tôi chém Xà tinh thì thoát không khỏi tội chết, và nói tôi hãy trốn đi. Và nghiễm nghiên Lí Thông mang đầu xà tinh đi nhận thưởng.

Tôi vẫn không hề hay biết mà trở về típ lều nhỏ trước đây mình sinh sống. Vào buổi sáng nhiều ngày sau đó, khi đang chẻ củi thì tôi nghe thấy tiếng kêu cứu của một cô gái, ngẩng đầu lên nhìn thì ra cô gái bị đại bàng tinh quắp mang đi. Tôi đã lần theo đường bay của đại bàng đến một hang núi, đến trước cửa động đang định xông vào cứu người thì bị địa bàng tấn công, như lần trước tôi cũng giết được đại bàng, khi định xuống cứu thì Lí Thông cũng vừa đến nơi, nghe nói người bị bắt là công chúa và ai cứu công chúa sẽ được nhà vua trọng thưởng. Một lần nữa Lí Thông lừa tôi xuống hang đại bàng cứu công chúa, tôi ngay lập tức đồng ý. Khi công chúa lên đến nơi thì hắn ta lấy đá lấp cửa hang, để tôi không thể lên. Lúc bấy giờ tôi mới biết lòng dạ thâm độc của Lí Thông.

Tôi đã đi xung quanh hang động để tìm cửa ra thì vô tình cứu được con trai của vua thủy tề, sau đó được vị vua này ban cho cây đàn thần. Tôi mang theo đàn thần trở về túp lều của mình, nửa đêm hôm đó oan hồn của xà tinh và đại bàng đã đã lấy trộm bảo vật trong cung cấm, vu oan cho tôi, tôi bị giam vào trong ngục, buồn chán tôi mang cây đàn ra đánh thì có người mang tôi đến diện kiến nhà vua. Lúc này công chúa nhìn tôi và nói với vua cha rằng chính tôi đã cứu nàng. Nhà vua đã chọn tôi làm phò mã còn mẹ con Lí Thông thì bị trừng phạt thích đáng.

Không lâu sau đó, mười tám nước chư hầu đã kéo quân xâm lược, nhà vua đã giao cho tôi trọng trách cầm quân đánh giặc. Khi ra trận tôi dùng cây đàn thần vua thủy tề cho để làm tê liệt ý chí chiến đấu của quân giặc. Khi đã giành đc thắng lợi tôi còn mang liêu cơm thần ra để thiết đãi quân chư hầu, ban đầu chúng tỏ vẻ coi thường lắm vì liêu cơm rất nhỏ mà quân sĩ đến vài chục vạn người. Nhưng liêu cơm ăn bao nhiêu cũng không hết, quân chư hầu bấy giờ mới tâm phục khẩu khục và không dám sang xâm phạm nữa. Cũng từ đó tôi và công chúa Quỳnh Nga sống hạnh phúc mãi mãi.

0
tìm danh từ trong bài văn sau:Tôi vốn là một hoàng tử con nhà trời, nhưng vua cha muốn tôi có những trải nghiệm cuộc sống thực tế dưới trần gian để trưởng thành hơn, cũng là để khảo nghiêm cuộc sống của người dân nơi hạ giới nên đã cho tôi đầu thai vào kiếp người. Nhưng cuộc sống dưới trần thế này không phải cuộc sống nhung lụa, hòa quang như khi còn trên thiên đình mà tôi trở...
Đọc tiếp

tìm danh từ trong bài văn sau:

Tôi vốn là một hoàng tử con nhà trời, nhưng vua cha muốn tôi có những trải nghiệm cuộc sống thực tế dưới trần gian để trưởng thành hơn, cũng là để khảo nghiêm cuộc sống của người dân nơi hạ giới nên đã cho tôi đầu thai vào kiếp người. Nhưng cuộc sống dưới trần thế này không phải cuộc sống nhung lụa, hòa quang như khi còn trên thiên đình mà tôi trở thành một con người hoàn toàn khác với cuộc sống khác, đó là cuộc sống nghèo khó, thiếu thốn tình thương phải tự mình mưu sinh. Hơn thế nữa, lần đầu tôi được tiếp xúc với những con người, tốt có, xấu có và phải vượt qua được hết những thử thách vua cha đặt ra tôi mới đạt được hạnh phúc thực sự.

Tên dưới trần thế của tôi là Thạch Sanh, tôi sinh ra trong một gia đình nghèo, bố mẹ làm nghề tiều phu, tuy nghèo nhưng bố mẹ luôn giành cho tôi những tình cảm thương yêu, quan tâm nhất. Nhưng bất hạnh thay, khi tôi vừa mới lên mười thì bố mẹ đều ra đi, tôi trở thành một đứa trẻ mồ côi sống cô đơn ở một vùng núi đá hẻo lánh. Gia tài bố mẹ để lại cho tôi chỉ là một căn lều lụp xụp, rách nát vốn chẳng thể che chắn hết những trận mưa, và một chiếc rìu để tôi có thể kiếm sống. Cuộc sống khó khăn, bất hạnh là vậy nhưng tôi không hề chán nản buông xuôi, ngược lại tôi luôn nỗ lực, phấn đấu lớn lên, trở thành một chàng trai khỏe mạnh, cao lớn.

Cuộc sống của tôi có lẽ cứ như vậy trôi qua nếu như không có cuộc gặp gỡ với Lí Thông, một tay buôn rượu. Khi gặp tôi thấy khỏe mạnh hắn ta đã tính toán để mang tôi về làm giàu cho mẹ con hắn, còn chủ động kết nghĩa huynh đệ với tôi. Lúc ấy tôi không hề biết được âm mưu thực dụng của hắn ta mà vô cùng cảm động vì từ nhỏ tôi đã sống quá cô đơn, ngoài bố mẹ thì hắn ta là người đầu tiên quan tâm đến tôi. Vậy là không hề suy tính mà đi theo hắn về nhà, với sức khỏe của tôi công việc làm ăn của Lí Thông ngày càng phát đạt, hắn ta lúc nào cũng ăn nói ngọt ngào làm tôi lầm tưởng hắn ta thực sự coi tôi là anh em.

Đóng vai Thạch Sanh trong truyện Thạch Sanh để kể về cuộc đời của mình

Đóng vai Thạch Sanh trong truyện Thạch Sanh để kể về cuộc đời của mình

Năm ấy, trong làng có một con xà tinh tác oai tác quái, đến kì hạn ba tháng người dân lại phải mang đến trước miếu của nó một thanh niên khỏe mạnh để cho nó tu luyện. Và lần này đến lượt Lí Thông, thế là mẹ con hắn đã toan tính mang tôi rat hay thế cho hắn, nói với tôi là trông trước miếu giúp hắn một đêm. Lúc ấy trong cảm nhận của tôi hắn là một người anh em tốt nên việc nhờ vả này đâu có ích gì. Đến tối tôi mang rìu ra canh trước cửa miếu, khi tôi đang thiu thiu ngủ thì bỗng hiện lên một con xà tinh khổng lồ, nó quấn lấy tôi và xiết chặt. Không hề nao núng, tôi vung rìu lên chiến đấu với nó, cuối cùng chặt đầu nó và mang về nhà. Khi thấy tôi về nhà mẹ con Lí Thông đã ngạc nhiên lắm vì chắc mẩm tôi đã nằm trong bụng xà tinh. Khi biết sự tình, mẹ con Lí Thông đã nói đó là vật nuôi của nhà vua, nay tôi chém Xà tinh thì thoát không khỏi tội chết, và nói tôi hãy trốn đi. Và nghiễm nghiên Lí Thông mang đầu xà tinh đi nhận thưởng.

Tôi vẫn không hề hay biết mà trở về típ lều nhỏ trước đây mình sinh sống. Vào buổi sáng nhiều ngày sau đó, khi đang chẻ củi thì tôi nghe thấy tiếng kêu cứu của một cô gái, ngẩng đầu lên nhìn thì ra cô gái bị đại bàng tinh quắp mang đi. Tôi đã lần theo đường bay của đại bàng đến một hang núi, đến trước cửa động đang định xông vào cứu người thì bị địa bàng tấn công, như lần trước tôi cũng giết được đại bàng, khi định xuống cứu thì Lí Thông cũng vừa đến nơi, nghe nói người bị bắt là công chúa và ai cứu công chúa sẽ được nhà vua trọng thưởng. Một lần nữa Lí Thông lừa tôi xuống hang đại bàng cứu công chúa, tôi ngay lập tức đồng ý. Khi công chúa lên đến nơi thì hắn ta lấy đá lấp cửa hang, để tôi không thể lên. Lúc bấy giờ tôi mới biết lòng dạ thâm độc của Lí Thông.

Tôi đã đi xung quanh hang động để tìm cửa ra thì vô tình cứu được con trai của vua thủy tề, sau đó được vị vua này ban cho cây đàn thần. Tôi mang theo đàn thần trở về túp lều của mình, nửa đêm hôm đó oan hồn của xà tinh và đại bàng đã đã lấy trộm bảo vật trong cung cấm, vu oan cho tôi, tôi bị giam vào trong ngục, buồn chán tôi mang cây đàn ra đánh thì có người mang tôi đến diện kiến nhà vua. Lúc này công chúa nhìn tôi và nói với vua cha rằng chính tôi đã cứu nàng. Nhà vua đã chọn tôi làm phò mã còn mẹ con Lí Thông thì bị trừng phạt thích đáng.

Không lâu sau đó, mười tám nước chư hầu đã kéo quân xâm lược, nhà vua đã giao cho tôi trọng trách cầm quân đánh giặc. Khi ra trận tôi dùng cây đàn thần vua thủy tề cho để làm tê liệt ý chí chiến đấu của quân giặc. Khi đã giành đc thắng lợi tôi còn mang liêu cơm thần ra để thiết đãi quân chư hầu, ban đầu chúng tỏ vẻ coi thường lắm vì liêu cơm rất nhỏ mà quân sĩ đến vài chục vạn người. Nhưng liêu cơm ăn bao nhiêu cũng không hết, quân chư hầu bấy giờ mới tâm phục khẩu khục và không dám sang xâm phạm nữa. Cũng từ đó tôi và công chúa Quỳnh Nga sống hạnh phúc mãi mãi.

0