Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi bên dưới:

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 1 2023

Dàn ý nhé.

Mở đoạn:

- Giới thiệu đoạn trích trên hoặc vấn đề nghị luận (lý tưởng sống của thế hệ trẻ ngày nay)

Thân đoạn:

- Lý tưởng sống là gì?

+ Là những mong muốn, mục đích tốt đẹp mà con người ta muốn có.

+ Là những điều hay, lẽ đúng mà con người luôn tuân thủ làm theo.

- Vì sao phải có lý tưởng sống?

+ Vì nếu con người ta sống không có mong cầu hay một sự khát khao nào thì khi ấy, cuộc đời họ vô vị, nhàm chán vô cùng.

+ Vì cần có lý tưởng sống, con người ta mới có ý thức trở nên tốt đẹp hơn, hình thành một tính cách tốt hơn cho mình.

+ ..

- Luận điểm:

+ Lý tưởng sống cũng như ước mơ của chúng ta.

+ Ước mơ nhỏ hay lớn, chỉ cần không phạm vào vấn đề đạo đức đều được coi trọng. 

+ Ai sống cũng phải có ước mơ.

+ ...

(Khai thác luận điểm nếu muộn đoạn văn chi tiết hơn).

- Liên hệ thế hệ trẻ ngày nay:

+ Một số người trẻ hiện nay có rất nhiều người chưa biết ước mơ của mình là gì, chưa biết mình giỏi điều gì.

-> Lý do: Cha mẹ sắp đặt, bản thân không có lý tưởng sống,...

-> Hậu quả: Không có tương lai, sống không hài lòng với điều mình muốn, phụ công nuôi dưỡng của đấng sinh thành, cuộc đời trở nên vô nghĩa,..

+ Ngược lại, một số thế hệ trẻ ngày nay hiểu được những điều mà mình muốn làm, biết được công việc mình có thể làm tốt.

-> Lý do: hiểu được tầm quan trọng của lý tưởng sống và ước mơ của mình, ý thức được tương lai,..

-> Lợi ích: có cuộc sống và tương lai tốt đẹp, sống có ích cho xã hội, mang lại hạnh phúc cho người thân, có tiếng nói, địa vị,.

Kết đoạn:

- Khuyên nhủ, tổng kết.

Bạn tham khảo ạ: 

Học sinh là chủ nhân tương lai của đất nước. Việc chúng ta học tập hôm nay sẽ quyết định đến những giá trị mà ta sẽ cống hiến mai sau. Chính vì thế, là thanh niên, chúng ta cần sống có lí tưởng. Vậy thế nào là lí tưởng sống? Lí tưởng sống là những suy nghĩ, hành động tích cực của con người, hướng đến những điều tốt đẹp và cao cả. Lí tưởng sống ảnh hưởng quan trọng đến suy nghĩ và hành động của giới trẻ đặc biệt là các bạn thanh niên hiện nay. Mỗi người cần có cho mình một lí tưởng sống cao đẹp và cố gắng thực hiện hóa lí tưởng đó. Con người sống trong cuộc đời này ai cũng có ước mơ, có mục đích sống. Và chỉ khi đó ta mới sống hết mình, sống có kế hoạch, sống đúng nghĩa của sống. lí tưởng sống chính là điều kiện để con người vươn lên hoàn thiện bản thân mình hơn. Lí tưởng sống là động lực thôi thúc mỗi người mạnh mẽ, can đảm đối mặt mọi chông gai thử thách, đứng lên bước tiếp, chinh phục thành công. Lí tưởng sống của thanh niên như chiếc kim chỉ nam trong cuộc đời mỗi con người; định vị cho mọi hành động; là nhân tố không thể thiếu quyết định đến sự thành bại trong cuộc đời mỗi con người. Thiếu đi lí tưởng, ta dễ nản chí, dễ cảm thấy buồn chán với chính cuộc đời của mình và rất dễ bỏ cuộc khi gặp phải khó khăn, thử thách. Chúng ta rất dễ bắt gặp trong cuộc sống vẫn còn có nhiều bạn chưa ý thức được tầm quan trọng của việc sống có lí tưởng, thờ ơ với tương lai, với cuộc sống của mình hoặc quá dựa dẫm, phụ thuộc vào bố mẹ,… Những người này thật đáng bị chỉ trích và cần thay đổi bản thân nếu muốn cuộc sống của mình tốt đẹp hơn. Mỗi người học sinh chúng ta trước hết phải sống có ước mơ, hoài bão, nỗ lực học tập, trau dồi bản thân để thực hiện ước mơ đó. Bên cạnh đó chúng ta cần sống chan hòa, yêu thương mọi người, bỏ qua cái tôi cá nhân để hướng đến cái ta chung để cống hiến nhiều hơn cho xã hội. Chúng ta không thể phủ nhận vai trò, ý nghĩa của lí tưởng sống đối với con người. Hãy cố gắng vì lí tưởng của mình ngay từ hôm nay để trở thành một công dân tốt, có ích cho xã hội.

Ước mơ giống như bánh lái của một con tàu. Bánh lái có thể nhỏ và không nhìn thấy được, nhưng nó điều khiển hướng đi của con người. Cuộc đời không có ước mơ giống như con tàu không có bánh lái. Cũng như con tàu không có bánh lái, người không ước mơ sẽ trôi dạt lững lờ cho đến khi mắc kẹt trong đám rong biển.Ước mơ giống như bánh lái của một con tàu. Bánh lái có thể nhỏ và...
Đọc tiếp

Ước mơ giống như bánh lái của một con tàu. Bánh lái có thể nhỏ và không nhìn thấy được, nhưng nó điều khiển hướng đi của con người. Cuộc đời không có ước mơ giống như con tàu không có bánh lái. Cũng như con tàu không có bánh lái, người không ước mơ sẽ trôi dạt lững lờ cho đến khi mắc kẹt trong đám rong biển.Ước mơ giống như bánh lái của một con tàu. Bánh lái có thể nhỏ và không nhìn thấy được, nhưng nó điều khiển hướng đi của con người. Cuộc đời không có ước mơ giống như con tàu không có bánh lái. Cũng như con tàu không có bánh lái, người không ước mơ sẽ trôi dạt lững lờ cho đến khi mắc kẹt trong đám rong biển.Ước mơ giống như bánh lái của một con tàu. Bánh lái có thể nhỏ và không nhìn thấy được, nhưng nó điều khiển hướng đi của con người. Cuộc đời không có ước mơ giống như con tàu không có bánh lái. Cũng như con tàu không có bánh lái, người không ước mơ sẽ trôi dạt lững lờ cho đến khi mắc kẹt trong đám rong biển.Ước mơ giống như bánh lái của một con tàu. Bánh lái có thể nhỏ và không nhìn thấy được, nhưng nó điều khiển hướng đi của con người. Cuộc đời không có ước mơ giống như con tàu không có bánh lái. Cũng như con tàu không có bánh lái, người không ước mơ sẽ trôi dạt lững lờ cho đến khi mắc kẹt trong đám rong biển.Ước mơ giống như bánh lái của một con tàu. Bánh lái có thể nhỏ và không nhìn thấy được, nhưng nó điều khiển hướng đi của con người. Cuộc đời không có ước mơ giống như con tàu không có bánh lái. Cũng như con tàu không có bánh lái, người không ước mơ sẽ trôi dạt lững lờ cho đến khi mắc kẹt trong đám rong biển.Ước mơ giống như bánh lái của một con tàu. Bánh lái có thể nhỏ và không nhìn thấy được, nhưng nó điều khiển hướng đi của con người. Cuộc đời không có ước mơ giống như con tàu không có bánh lái. Cũng như con tàu không có bánh lái, người không ước mơ sẽ trôi dạt lững lờ cho đến khi mắc kẹt trong đám rong biển.Ước mơ giống như bánh lái của một con tàu. Bánh lái có thể nhỏ và không nhìn thấy được, nhưng nó điều khiển hướng đi của con người. Cuộc đời không có ước mơ giống như con tàu không có bánh lái. Cũng như con tàu không có bánh lái, người không ước mơ sẽ trôi dạt lững lờ cho đến khi mắc kẹt trong đám rong biển.Ước mơ giống như bánh lái của một con tàu. Bánh lái có thể nhỏ và không nhìn thấy được, nhưng nó điều khiển hướng đi của con người. Cuộc đời không có ước mơ giống như con tàu không có bánh lái. Cũng như con tàu không có bánh lái, người không ước mơ sẽ trôi dạt lững lờ cho đến khi mắc kẹt trong đám rong biển.Ước mơ giống như bánh lái của một con tàu. Bánh lái có thể nhỏ và không nhìn thấy được, nhưng nó điều khiển hướng đi của con người. Cuộc đời không có ước mơ giống như con tàu không có bánh lái. Cũng như con tàu không có bánh lái, người không ước mơ sẽ trôi dạt lững lờ cho đến khi mắc kẹt trong đám rong biển.Ước mơ giống như bánh lái của một con tàu. Bánh lái có thể nhỏ và không nhìn thấy được, nhưng nó điều khiển hướng đi của con người. Cuộc đời không có ước mơ giống như con tàu không có bánh lái. Cũng như con tàu không có bánh lái, người không ước mơ sẽ trôi dạt lững lờ cho đến khi mắc kẹt trong đám rong biển.Ước mơ giống như bánh lái của một con tàu. Bánh lái có thể nhỏ và không nhìn thấy được, nhưng nó điều khiển hướng đi của con người. Cuộc đời không có ước mơ giống như con tàu không có bánh lái. Cũng như con tàu không có bánh lái, người không ước mơ sẽ trôi dạt lững lờ cho đến khi mắc kẹt trong đám rong biển.Ước mơ giống như bánh lái của một con tàu. Bánh lái có thể nhỏ và không nhìn thấy được, nhưng nó điều khiển hướng đi của con người. Cuộc đời không có ước mơ giống như con tàu không có bánh lái. Cũng như con tàu không có bánh lái, người không ước mơ sẽ trôi dạt lững lờ cho đến khi mắc kẹt trong đám rong biển.Ước mơ giống như bánh lái của một con tàu. Bánh lái có thể nhỏ và không nhìn thấy được, nhưng nó điều khiển hướng đi của con người. Cuộc đời không có ước mơ giống như con tàu không có bánh lái. Cũng như con tàu không có bánh lái, người không ước mơ sẽ trôi dạt lững lờ cho đến khi mắc kẹt trong đám rong biển.Ước mơ giống như bánh lái của một con tàu. Bánh lái có thể nhỏ và không nhìn thấy được, nhưng nó điều khiển hướng đi của con người. Cuộc đời không có ước mơ giống như con tàu không có bánh lái. Cũng như con tàu không có bánh lái, người không ước mơ sẽ trôi dạt lững lờ cho đến khi mắc kẹt trong đám rong biển.

(Theo Bùi Hữu Giao, Hành trang vào đời, trang 99, NXB Thanh Niên)

Câu 1:  Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.

Câu 2:  Xác định biện pháp tu từ và nêu tác dụng của biện pháp tu từ ấy trong câu: Ước mơ giống nhau thành lại của con tàu.

Câu 3: Nêu nội dung chính của đoạn trích

0
26 tháng 12 2021

PTBĐ chính: nghị luận

Suy nghĩ về câu chuyện trênMột buổi chiều muộn, khi những ánh hoàng hôn cuối cùng vừa tắt, trên bờ biển vắng, một cô gái trẻ một mình dạo bước trên cát với đôi bàn chân không. Cô dừng bước, quay nhìn đằng sau với ý muốn xem lại những dấu chân mình đã để lại trên cát. Nhưng không có gì, sóng đã xóa sạch. Cô định đi tiếp, song vừa quay lại cô đã phải giật mình hoảng hốt vì...
Đọc tiếp

Suy nghĩ về câu chuyện trên

Một buổi chiều muộn, khi những ánh hoàng hôn cuối cùng vừa tắt, trên bờ biển vắng, một cô gái trẻ một mình dạo bước trên cát với đôi bàn chân không. Cô dừng bước, quay nhìn đằng sau với ý muốn xem lại những dấu chân mình đã để lại trên cát. Nhưng không có gì, sóng đã xóa sạch. Cô định đi tiếp, song vừa quay lại cô đã phải giật mình hoảng hốt vì hình ảnh trước mặt: bên một đống lửa đang cháy, một bà già ngồi cuộn mình trong chiếc mền, chậm rãi lật từng trang một cuốn sách.

Cô gái cố trấn tĩnh, tiến lại gần bà lão và hỏi: "Bà từ đâu tới? Chỉ mới đây thôi, cháu không hề thấy bà? Bà làm cách nào mà đã nhóm được đống lửa này một cách nhanh chóng như vậy?". Với giọng nói chậm rãi và rõ ràng, bà lão đáp, không nhằm vào câu hỏi của cô gái: "Hãy ngồi xuống đây với ta, con gái. Ta có cái này cho con xem".

Cô gái ngồi xuống bên đống lửa, đón nhận cuốn sách từ tay bà lão thần bí. Cô tò mò lật giở cuốn sách và vô cùng sửng sốt khi đọc thấy những dòng chữ viết về cuộc đời mình, về tất cả những gì diễn ra với cô từ khi mới sinh ra cho đến lúc này. Cô đã đọc hết trang sách viết về cuộc gặp gỡ kỳ lạ giữa mình và bà lão bên đống lửa trên bãi biển vắng này. Lật sang trang tiếp theo, nhưng nó là trang giấy trắng. Cô vội vã tìm kiếm ở những trang còn lại, nhưng cũng không có một chữ nào, chúng hoàn toàn là những trang giấy trắng. Vô cùng hoang mang, với ánh mắt cầu cứu, cô nhìn bà lão:

- Điều này có nghĩa là cuộc đời cháu sẽ kết thúc tại đây, ngay lúc này?

- Không, con gái. Nó có nghĩa là từ đêm nay, cuộc sống của con mới bắt đầu.

Trong chốc lát, bà lão cầm lại cuốn sách, bắt đầu xé từng trang, từ trang đầu tiên với những dòng chữ về cuộc đời cô gái từ khi mới được sinh ra, đưa chúng về phía ngọn lửa, để cho lửa liếm cho đến lúc thành than. Bà lão đốt cho đến hết những trang giấy có chữ mà cô đã đọc. Xong xuôi, bà đưa cho cô gái phần còn lại của cuốn sách, toàn bộ là những trang giấy trắng:

- Con xem, sóng đã xóa hết dấu chân của con trên cát. Quá khứ của con không bao giờ trở lại, không bao giờ. Chỉ có hiện tại mới là thực tế. Mỗi khoảnh khắc hiện tại đều là một sự bắt đầu của cuộc đời con và chính là cuộc sống mà con cần nắm giữ. Không có sự trở lại lần thứ hai, mỗi giây phút hiện tại. Quan trọng hơn tất cả, mỗi ngày mới đều mang đến cho con một cơ hội để yêu, để sống và cơ hội đó không bao giờ trở lại lần thứ hai. Tương lai của con, con được tự do lựa chọn theo ước mơ của chính con. Và trên những trang giấy còn trắng này, chính con là người viết tiếp những dòng chữ về cuộc đời mình.

Rồi, cũng đột ngột như khi xuất hiện, bà lão cùng đống lửa biến mất trong bóng đêm...


Cuộc đời của bạn và của tôi cũng giống như cô gái trẻ nọ và tất cả mọi người - quá khứ là những gì chúng ta đã viết trên cát, sóng sẽ xóa đi tất cả; tương lai là những gì chính ta sẽ viết trên những trang giấy trắng, từ hôm nay, ngay giờ phút hiện tại này. Viết gì đây, cho cuộc đời của chính mình…

1
6 tháng 11 2016

Đúng vậy cuộc đời này là của chúng ta. Chúng ta có nghĩa vụ phải viết tiếp các trang giấy tương lai, chứ ko phải là an phận và nghĩ rằng: "Số phận chúng ta là do Chúa sắp đặt!!!"Tôi đã từng đánh mất niềm tin vào cuộc sống này, vào bạn bè, vào tương lai, vào cả bố mẹ tôi nữa. Và khi đó tôi đã không biết mình phải làm gì để tiếp tục cuộc sống này, và tôi đã nghĩ đến cái chết để giải thoát. Nhưng tôi đã may mắn vì đã gặp một người. Người ấy đã đưa tôi về với bố mẹ, về với cuộc sống. Người ấy đã nói với tôi rằng: “Quá khứ chỉ là kỷ niệm, tương lai là những gì xa mờ ngoài tầm tay và hiện tại chính là món quà của cuộc sống nên người ta gọi nó là tặng phẩm”. Vì thế bạn cũng hãy luôn tự tin và luôn yêu đời nhé hỡi tất cả những người bạn mến thương. Hãy tự viết nên tương lai của mình.Món quà kỳ diệu của cuộc sống đó chính là những phút giây hiện tại. Hãy sống cho thật xứng đáng, hãy viết lên những trang giấy của mình những điều thật đẹp… để không bao giờ phải hối tiếc. Khi nào cảm thấy không ổn, bạn cũng nên nhìn về quá khứ một chút để rút kinh nghiệm và sẽ không bao giờ lặp lại những sai lầm trong quá khứ nưa. Còn khi nào cảm thấy lo lắng, bạn hãy hoạch định cho tương lai của mình và từ từ thực hiện với những phút giây hiện tại.Có thể nào xóa đươc quá khứ khi mà vêt thương do nó để lại vẩn còn hằn trong trái tim và da thit mình. Làm sao khi ta nhìn vào vêt thương đau đớn kia lại không nghĩ vế quá khư? Bạn có cách nào để cuộc sống này giống câu chuyện cổ tích kia không? hay vẩn chỉ la câu chuyện như bao câu chuyện khác? hảy tin tôi. Cuộc sôngsngàn lần không đơn giản!Quá khứ là để ta hồi tưởng, hiện tại là để cho ta sống, tương lai là để cho ta hướng tới. "CHÂN LÝ CHÍNH LÀ CUỘC SỐNG"

 
 
16 tháng 1 2023

Cấu tạo ngữ pháp:

Chủ ngữ 1: Bánh lái

Vị ngữ 1: có thể nhỏ và không nhìn thấy được.

Chủ ngữ 2: nó

Vị ngữ 2: điều khiển hướng đi của con người.

Các vế câu được nối với nhau bằng hình thức liên kết về nội dung.

Mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu: Quan hệ tương phản.

17 tháng 1 2023

1. Câu đơn Xét về cấu tạo chỉ gồm một nòng cốt câu (bao gồm 2 bộ phận chính là CN và VN). 2. Câu ghép - Là câu do nhiều vế ghép lại. Mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn (có đủ CN, VN \) và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác. - Có 2 cách nối các vế câu trong câu ghép: Cách 1: Nối bằng các từ có tác dụng nối. Cách 2: Nối trực tiếp (không dùng từ nối). Trong trường hợp này, giữa các vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm. 3. Tìm hiểu thêm về câu đơn - Câu đơn có thể chia thành 3 loại: câu đơn bình thường, câu đơn đặc biệt và câu rút gọn. Câu đơn bình thường là câu đơn có đủ 2 bộ phận chính làm nòng cốt câu. Câu đơn rút gọn là câu đơn không có đầy đủ cả 2 bộ phận chính làm nòng cốt câu (một bộ phận, đôi khi cả 2 bộ phận của câu đã bị lược bỏ trong khi đối thoại. Song khi cần thiết, ta có thể hoàn thiện lại các bộ phận đã bị lược bỏ). Powered By VDO.AI PlayUnmute Fullscreen - Ví dụ: Lan ơi, bao giờ lớp ta lao động? Sáng mai. (Nòng cốt câu đã bị lược bỏ. Hoàn thiện lại: Sáng mai, lớp ta lao động) - Câu đơn đặc biệt là câu chỉ có một bộ phận làm nòng cốt, không xác định được đó là bộ phận gì. Khác với câu rút gọn, người ta không thể xác định được bộ phận làm nòng cốt của câu đặc biệt là CN hay VN. Câu đặc biệt dùng để biểu lộ cảm xúc hoặc nêu nhận xét về một sự vật, hiện tượng. Ví dụ: Tâm! Tâm ơi! (kêu, gọi) Ôi! Vui quá! (bộc lộ cảm xúc, tình cảm, thái độ) Ngày 8.3.1989. Hôm nay mẹ rất vui. (xác định thời gian) Mưa. (xác định cảnh tượng) Hà Nội. (xác định nơi chốn) Tiếng reo. Tiếng vỗ tay.(liệt kê sự vật, hiện tượng) - Lưu ý: Câu đặc biệt khác với câu đảo CN - VN: Câu đặc biệt thường chỉ sự tồn tại, xuất hiện. Còn câu đảo C - V thường là câu miêu tả, có dụng ý nghệ thuật, đảo để nhấn mạnh. Ví dụ: Trên trời, có đám mây xanh. (Câu đặc biệt) Đẹp vô cùng tổ quốc của chúng ta. (Câu đảo CN - VN) Mưa! Mưa! (Câu đặc biệt) (Hôm nay trời thế nào?) - Mưa. (Câu rút gọn)

 Trong văn bản "Đấu tranh cho một thế giới hòa bình" của G. G.Mác-két có đoạn:  "Không những đi ngược lại lí trí con người mà còn đi ngược lại cả lí trí tự nhiên nữa. (...) Chúng ta đến đây để chống lại việc đó, đem tiếng nói của chúng ta tham gia vào bản đồng ca của những người đòi hỏi một thế giới không có vũ khí và một cuộc sống hòa bình, công bằng. Nhưng dù cho tai họa...
Đọc tiếp

 Trong văn bản "Đấu tranh cho một thế giới hòa bình" của G. G.Mác-két có đoạn:

  "Không những đi ngược lại lí trí con người mà còn đi ngược lại cả lí trí tự nhiên nữa. (...) Chúng ta đến đây để chống lại việc đó, đem tiếng nói của chúng ta tham gia vào bản đồng ca của những người đòi hỏi một thế giới không có vũ khí và một cuộc sống hòa bình, công bằng. Nhưng dù cho tai họa có xảy ra thì sự có mặt của chúng ta ở đây cũng không phải là vô ích."

Câu 1: Từ "lí trí" được dùng trong đoạn trích trên với ý nghĩa như thế nào? Tại sao tác giả lại cho rằng chạy đua vũ trang "không những đi ngược lại lí trí con người mà còn đi ngược lại cả lí trí tự nhiên" ?

Câu 2: "Chúng ta" được nhắc đến trong đoạn văn là những ai? "Việc đó" để chỉ việc gì?

Câu 3: Từ lời kêu gọi vì "một cuộc sống hòa bình, công bằng" của tác giả G. G. Mác-két trong văn bản trên, em hãy liên hệ với cuộc sống của chúng ta ngày nay và nêu suy nghĩ của mình về trách nhiệm của mỗi người trong việc góp sức đem lại cuộc sống bình yên cho toàn xã hội. Hãy trình bày bằng một đoạn văn nghị luận khoảng 1 trang giấy thi

0
Đọc phần trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:“Trên mạng xã hội, mỗi người là một ông bầu của chính mình trong công cuộc xâydựng hình ảnh cá nhân. Chúng ta đã trở nên kì quặc mà không hề biết. Hãy hình dungcách đây mười năm, trong một buổi họp lớp, một người bỗng nhiên liên tiếp quẳng ảnhcon cái, ảnh dã ngoại công ty, ảnh con mèo, ảnh bữa nhậu, ảnh lái ô tô, ảnh hai...
Đọc tiếp

Đọc phần trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
“Trên mạng xã hội, mỗi người là một ông bầu của chính mình trong công cuộc xây
dựng hình ảnh cá nhân. Chúng ta đã trở nên kì quặc mà không hề biết. Hãy hình dung
cách đây mười năm, trong một buổi họp lớp, một người bỗng nhiên liên tiếp quẳng ảnh
con cái, ảnh dã ngoại công ty, ảnh con mèo, ảnh bữa nhậu, ảnh lái ô tô, ảnh hai bàn chân
mình, ảnh mình trong buồng tắm, lên bàn – chắc hẳn người đó sẽ nhận được những ánh
mắt ái ngại, Trên facebook, ái kỉ không những được khuyến khích, nó là mục tiêu chính.”
(Trích “Bức xúc không làm ta vô can” – Phạm Hoàng Giang)

(Chú thích: ái kỉ - yêu bản thân mình một cách thái quá)
Câu 1. Đoạn trích trên sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?
Câu 2. Em hiểu như thế nào về ý kiến: “Trên mạng xã hội, mỗi người là một ông bầu của
chính mình trong công cuộc xây dựng hình ảnh cá nhân” của tác giả?
Câu 3. Hãy chỉ ra một vài dẫn chứng về sự khoe khoang kì quặc mà em nhận thấy trên
mạng xã hội hoặc trong đời sống.
Câu 4. Viết một đoạn văn khoảng 01 trang giấy bày tỏ suy nghĩ của em về tác hại của
mạng xã hội đối với giới trẻ trong cuộc sống hiện nay. Trong đoạn văn có sử dụng 01 câu
hỏi tu từ (gạch chân).

1
25 tháng 3 2020

1. Nghị luận

2. Mỗi người tự quản lí, chỉnh sửa, phô diễn hình ảnh cá nhân của bản thân mình.

3. - Khoe người yêu

- Khoe xe sang, nhà sịn

- Khoe ảnh tình tứ.

ĐỀ 2:” Ước mơ đôi khi không phải là điều nhất định phải thực hiện cho bằng được hơn nữa có thể là điều người ta không có khả năng thực hiện trong suốt cuộc đời mình. Gặp một chú lùn ước mơ lớn lên sẽ chơi bóng rổ hay một chú bé dị tật ở chân nuôi mộng sau này trở thành ngôi sao bóng đá thì đó không phải là điều mà bạn nên chế nhạo. Một ngày nào đó bạn sẽ nhận...
Đọc tiếp

ĐỀ 2:” Ước mơ đôi khi không phải là điều nhất định phải thực hiện cho bằng được hơn nữa có thể là điều người ta không có khả năng thực hiện trong suốt cuộc đời mình. Gặp một chú lùn ước mơ lớn lên sẽ chơi bóng rổ hay một chú bé dị tật ở chân nuôi mộng sau này trở thành ngôi sao bóng đá thì đó không phải là điều mà bạn nên chế nhạo. Một ngày nào đó bạn sẽ nhận ra ý nghĩa của ước mơ không phải ở chỗ nó có phù hợp với khả năng thực tế hay không. Điều quan trọng là nó cho phép bạn sống thêm một cuộc đời nữa với cảm xúc của riêng bạn, nó như đôi cánh nâng bạn bay cao lên khỏi những giới hạn chật hẹp của cuộc đời…”
                                                (Trích Tôi là Bêtô - Nguyễn Nhật Ánh)
 Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên.?
 Câu 2. Chỉ ra và nêu tác dụng của một biện pháp tu từ có trong văn bản trên? 
Câu 3. Thông điệp nào của văn bản có ý nghĩa nhất với  em? Vì sao?
 Câu 4. Viết một đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy thi trình bày suy nghĩ của em về ý kiến “Một ngày nào đó bạn sẽ nhận ra ý nghĩa của ước mơ không phải ở chỗ nó có phù hợp với khả năng thực tế hay không. Điều quan trọng là nó cho phép bạn sống thêm một cuộc đời nữa với cảm xúc của riêng bạn, nó như đôi cánh nâng bạn bay cao lên khỏi những giới hạn chật hẹp của cuộc đời”.

Giúp mình nha,cần gấp hôm nay

0
1.Bài thơ được tác giả ngắt thành 5 đoạn, hãy cho biết nội dung của mỗi đoạn. 2.Trong bài thơ có hai cảnh được miêu tả đầy ấn tượng: cảnh vườn bách thú, nơi con hổ bị nhốt (đoạn 1 và đoạn 4); cảnh núi rừng hùng vĩ, nơi con hổ ngự trị những ngày xưa (đoạn 2 và đoạn 3) a/ Hãy phân tích từng cảnh tượng b/ Nhận xét việc sử dụng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu các câu thơ...
Đọc tiếp

1.Bài thơ được tác giả ngắt thành 5 đoạn, hãy cho biết nội dung của mỗi đoạn.

2.Trong bài thơ có hai cảnh được miêu tả đầy ấn tượng: cảnh vườn bách thú, nơi con hổ bị nhốt (đoạn 1 và đoạn 4); cảnh núi rừng hùng vĩ, nơi con hổ ngự trị những ngày xưa (đoạn 2 và đoạn 3)

a/ Hãy phân tích từng cảnh tượng

b/ Nhận xét việc sử dụng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu các câu thơ trong đoạn 2 và 3 . Phân tích để làm rõ cái hay trong đoạn thơ này.

c/ Qua sự đối lập sâu sắc giữa hai cảnh tượng nêu trên, tâm sự của con hổ ở vương bách thú được biểu hiện như thế nào?Tâm sự ấy có gì gần gũi với tâm sự người dân Việt Nam đương thời?

3. Căn cứ vào nội dung bài thơ, hãy giải thích vì sao tác giả mượn lời con hổ ở vương bách thú . Việc mượn lời đó có tác dụng thế nào trong việc thể hiện nội dung cảm xúc của nhà thơ?

4*. Nhà phê bình văn học Hoài Thanh từng nhận xét về thơ Thế Lữ: “Đọc đôi bài, nhất là bài Nhớ rừng, ta tưởng chừng thấy những chữ bị xô đẩy, bị dằn vặt bởi một sức mạnh pi thường. Thế Lữ như một viên tướng điều khiển đội quân Việt ngữ bằng những mệnh lệnh không thể cưỡng được.” (Thi nhân Việt Nam Sđd ) Em hiểu như thế nào về ý kiến đó? Qua bài thơ, hãy chứng minh.

8
27 tháng 4 2017

Câu hỏi 1. Bài thơ được tác giả ngắt thành 5 đoạn, hãy cho biết nội dung mỗi đoạn.

Bài thơ được tác giá chia thành 5 đoạn :

- Đoạn 1 (từ đấu đến “Với cặp báo chuổng bốn vô tư lự”) : Lòng uất hận, căm hờn, ngao ngán vì bị giam cấm.

- Đoạn 2 (từ “Ta sông mãi trong tình thương nỗi nhớ” đến “Giữa chôn thảo hoa không tên, không tuổi”): Nỗi nhớ núi rừng.

- Đoạn 3 (từ “Nào đâu những đêm vùng bên bờ suối” đến Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu ?”): Nỗi nhớ vể một thời oanh liệt, tự do.

- Đoạn 4 (từ “Nay ta ôm niềm uất hận ngàn thâu” đến “Của chốn ngàn năm cao cả, âm u”): Sự căm ghét khu vườn nhỏ hẹp, giả dối.

- Đoạn 5 (còn lại): Giấc mơ và niềm khao khát được trở lại vùng vẫy chốn rừng xưa.

Câu hỏi 2. Trong bài thơ có hai cảnh được miêu tả đầy ấn tượng : cảnh vườn bách thú nơi con hổ bị nhốt (đoạn 1 và đoạn 4) ; cảnh núi rừng hùng vĩ, nơi con hổ ngự trị những “ngày xưa” (đoạn 2 và đoạn 3).

a) Hãy phân tích từng cảnh tượng.

b) Nhận xét việc sử dụng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu các câu thơ trong đoạn 2 và đoạn 3. Phân tích để làm rỏ cái hay của hai đoạn thơ này.

c) Qua sự đối lập sâu sác giữa hai cánh tượng nêu trên, tâm sự con hổ ở vườn bách thú được biểu hiện như thế nào ? Tâm sự ấy có gì gần gũi với tâm sự người dân Việt Nam đương thời ?

a) Trong bài thơ có hai cảnh tượng tương phản : cảnh vườn bách thú, nơi con hổ bị giam cầm (đoạn 1 và đoạn 4) và cánh núi non hùng vĩ, nơi con hổ từng sống (đoạn 2 và đoạn 3). Đó là sự tương phản giữa cảnh thực tại và cảnh trong dĩ vãng, mộng tưởng.

- Cảnh vườn bách thú, nơi con hổ bị giam cầm (đoạn 1 và đoạn 4). Đoạn 1 chủ yếu miêu tả tâm trạng ngao ngán, câm tức của con hổ khi sa cơ, lâm vào cảnh ngộ tù hãm trong vườn bách thú. Con hổ nhục nhã, chán ngán khi phải “làm trò lạ mắt”, làm “thứ đồ chơi” của đám người nhỏ bé, ngạo mạn; bị coi ngang hàng với bọn “dở hơi”, “vô tư lự”. Con hổ không có cách nào đê thoát khỏi sự tù túng, tầm thường, chán ngắt, đành phải bất lực, buông xuôi, mặc cho sô phận, “nằm dài, trông ngày tháng dần qua”. Đoạn 4 miêu tả cảnh vườn bách thú qua cái nhìn của chúa sơn lâm. Đó là một nơi đơn điệu, buồn chán, “không đòi nào thay đổi”. Cảnh ở đây đã được sửa sang dưới bàn tay của con người. Nó được bắt chước cảnh rừng núi “cao cả”, “âm u”, “bí hiểm” một cách “tầm thường”, “thấp kém” và “giả dối”: Hoa chăm, cỏ xén, lôi phẳng, cây trồng; Dải nước đen giả suôi, chẳng thông dòng; Len dưới nách những mô gồ thấp kém; Dăm vừng lá hiền lành, không hí hiểm...

- Cảnh con hổ trong chốn giang sơn hùng vĩ của mình (đoạn 2 và đoạn 3). Đoạn 2 miêu tả cảnh thiên nhiên núi rừng đại ngàn, hoang dã, cái gì cũng lớn lao và phi thường : “bóng cả, cây già”, “tiếng gió gào ngàn”, “nguồn hét núi”, “lá gai, cỏ sắc”, “thảo hoa”. Trên cái nền hoang sơ, hùng vĩ ấy, hình ảnh con hổ - vị chúa tể của muôn loài hiện lên với vẻ đẹp oai phong, lẫm liệt : một thuở “tung hoành, hống hách”, “bước chùn lên, dõng dạc, đường hoàng”, “tấm thân như sóng cuộn”, đôi “mắt thần” sáng “quắc”... Đoạn 3 là hình ảnh núi rừng hùng vĩ, tráng lệ với con hổ uy nghi làm chúa tể. Đó là cảnh thơ mộng, lãng mạn “những đêm vàng bên bờ suối”, con hổ “say mồi đứng uống ánh trăng tan”. Đó là cảnh của những ngày khó khăn “mưa chuyển bốn phương ngàn”, con hổ vẫn mang dáng vẻ của một bậc đế vương “Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới”. Đó là cảnh của những ngày vui, trong sáng “bình minh cây xanh nắng gội”, rộn rã “tiếng chim ca”, con hổ trong giấc ngủ bình yên. Đó là những cảnh dữ dội “chiểu lênh láng máu sau rừng”, con hổ đợi mặt trời “chết” để chiếm lấy “phần bí mật” trong vũ trụ. Núi rừng, nơi con hổ sống có vẻ đẹp hoang sơ, vừa hùng vĩ, vừa thơ mộng. Ở đây, con hổ hiện lên với một tư thế lẫm liệt, kiêu hùng.

b) Đoạn 2 và đoạn 3 là những đoạn hay nhất trong bài thơ. Từ ngữ, hình ảnh và giọng điệu thơ trong hai đoạn này là những sáng tạo nghệ thuật độc đáo của tác giả. Cảnh dĩ vãng huy hoàng hiện lên trong nổi nhớ da diết đến đớn đau của con hổ. Nỗi nhớ tiếc khôn nguôi về cái thuở “ngày xưa” ấy được diễn tả bằng các từ ngữ được lặp di lập lại nhiều lần : nhớ, nào đâu, đâu những; bằng tiếng than u uất với một thán từ và câu hỏi đầy nuối tiếc “Than ôi ! Thời oanh liệt nay còn đâu ?”. Hình ảnh núi rừng đại ngàn hoang vu, hùng vĩ hiện ra qua các hình ảnh chọn lọc : bóng cả, củy già, gió gào ngàn, nguồn hét núi, bóng âm thầm, lá gai, cỏ sắc, đêm vàng bờ suối, cây xanh nắng gội, ngày mưa chuyên bốn phương ngàn... Hình ảnh “những đêm vàng bên bờ suối” và con hổ “say mồi đứng uống ánh trăng tan” là một hình ảnh vừa hoang dại, vừa diễm lệ, huyền ảo, đầy chất thơ. Hình ảnh “những chiểu lênh láng máu sau rừng’ và con hổ “đợi chết mảnh mặt trời gay gắt” là hình ảnh vừa man rợ vừa kiêu hùng. Trên cái nền cao cả và âm u ấy là hình ảnh con hổ oai phong, lẫm liệt. Hình ảnh ấy được diễn tà bằng những từ ngữ mạnh, sắc : tung hoành, hống hách, dõng dạc, dường hoàng, cuộn, quắc... Trong hai đoạn thơ này, tác giả sử dụng nhiễu từ Hán Việt, sắc thái nghĩa trang trọng của lớp từ Hán Việt đã tạo nên hiệu quả nghệ thuật đáng kể : khắc họa đậm nét hơn sự cao cá, lớn lao, phi thường của núi rừng và con hổ. Nhạc điệu bài thơ phong phú, giàu sức biểu cảm, âm điệu dồi dào, cách ngắt nhịp linh hoạt. Giọng thơ khi u uất, bực dọc, dằn vặt, khi say sưa, tha thiết, hùng tráng.

c) Sống trong canh giam cẩm chật chội, ngột ngạt, con hổ nhớ tiếc thời sống hiẽn ngang, oanh liệt, làm chúa tê muôn loài ở chốn rừng xanh. Con hổ đau buồn, phẫn uất, căm giận vì bị giam hãm trong cũi sắt, xung quanh toàn là những sự giả tạo, chán ngát. Tâm trạng của con hổ cũng là tâm trạng của nhà thơ. Nhà thơ bất hòa sâu sắc với thực tại cuộc sống, một xã hội tù túng, ngột ngạt, xấu xa và niềm khát khao mãnh liệt muốn được sống tự do; nhưng vì bát lực, chỉ biết tìm cách thoát li thực tại ấy bằng những mộng tưởng, đắm chìm vào đời sống nội tâm. Đây cũng chính là tâm trạng chung của người dân Việt Nam sống trong cảnh nô lệ, nhớ tiếc một “thời oanh liệt” với những chiến công chống giặc ngoại xâm hiển hách của dân tộc.

Câu hỏi 3. Căn cứ vào nội dung bài thơ, hãy giải thích vì sao tác giả mượn “lời con hổ ở vườn bách thú”. Việc mượn lời đó có tác dụng thế nào trong việc thê hiện nội dung cảm xúc của nhà thơ ?

Tác giá mượn lời con hổ bị nhốt trong vườn bách thú để gián tiếp nói lên tám sự của một lớp thanh niên trí thức yêu nước, khao khát tự do, bất hòa sâu sắc với xã hội thực tại, một xà hội thực dân, tay sai tù túng, giả dối, ngột ngạt lúc bấy giờ. Đấy cũng là tâm sự của người dân Việt Nam nói chung trong cảnh nước mất, nhà tan. Những điều tâm sự ấy không được nói thẳng mà phải nói quanh co, bóng bẩy, kín đáo để tránh sự kiểm soát gắt gao của chính quyền thực dân và tay sai. Tinh cảnh và tâm sự của con hổ có những nét tương đồng với tình cảnh và tâm sự của người dân mất nước, mất tự do. Mượn lời con hổ sẽ rất thuận lợi cho việc thê hiện nội dung và cảm xúc của nhà thơ.

Câu hỏi 4. Nhà phê bình văn học Hoài Thanh có nhận xét về thơ Thế Lữ : “Đọc đôi bài, nhất là bài Nhớ rừng, ta tường chừng thấy những chữ bị xô đẩy. bị dàn vật bỡi một sức mạnh phi thường. Thế Lữ như một viên tướng điêu khiển dội quân Việt ngữ bằng những mệnh lệnh không thể cường được” (Thi nhân Việt Nanì, Sđd). Em hiểu như thế nào về ý kiến đó ? Qua bài thơ, hày chứng minh.

Trong nhận xét của Hoài Thanh có hai ý: thơ Thế Lữ cảm xúc mãnh liệt, tuôn trào (“tưởng chừng thấy những chữ bị xô đẩy, bị dằn vặt bởi một sức mạnh phi thường”) và việc sử dụng ngôn ngữ của ông đê biểu hiện nội dung một cách linh hoạt, chính xác, hiệu quả (“Thế Lữ như một viên tướng điều khiển đội quân Việt ngữ bằng những mệnh lệnh không thổ cưỡng được”).

Cảm xúc trào sôi, bút pháp làng mạn, từ ngừ, hình ảnh, ủm điệu bài thơ Nhớ rừng thế hiện rất rõ điều đã nói ở trên.

2 tháng 1 2018

Câu hỏi 1. Bài thơ được tác giả ngắt thành 5 đoạn, hãy cho biết nội dung mỗi đoạn.

Bài thơ được tác giá chia thành 5 đoạn :

- Đoạn 1 (từ đấu đến “Với cặp báo chuổng bốn vô tư lự”) : Lòng uất hận, căm hờn, ngao ngán vì bị giam cấm.

- Đoạn 2 (từ “Ta sông mãi trong tình thương nỗi nhớ” đến “Giữa chôn thảo hoa không tên, không tuổi”): Nỗi nhớ núi rừng.

- Đoạn 3 (từ “Nào đâu những đêm vùng bên bờ suối” đến Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu ?”): Nỗi nhớ vể một thời oanh liệt, tự do.

- Đoạn 4 (từ “Nay ta ôm niềm uất hận ngàn thâu” đến “Của chốn ngàn năm cao cả, âm u”): Sự căm ghét khu vườn nhỏ hẹp, giả dối.

- Đoạn 5 (còn lại): Giấc mơ và niềm khao khát được trở lại vùng vẫy chốn rừng xưa.

Câu hỏi 2. Trong bài thơ có hai cảnh được miêu tả đầy ấn tượng : cảnh vườn bách thú nơi con hổ bị nhốt (đoạn 1 và đoạn 4) ; cảnh núi rừng hùng vĩ, nơi con hổ ngự trị những “ngày xưa” (đoạn 2 và đoạn 3).

a) Hãy phân tích từng cảnh tượng.

b) Nhận xét việc sử dụng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu các câu thơ trong đoạn 2 và đoạn 3. Phân tích để làm rỏ cái hay của hai đoạn thơ này.

c) Qua sự đối lập sâu sác giữa hai cánh tượng nêu trên, tâm sự con hổ ở vườn bách thú được biểu hiện như thế nào ? Tâm sự ấy có gì gần gũi với tâm sự người dân Việt Nam đương thời ?

a) Trong bài thơ có hai cảnh tượng tương phản : cảnh vườn bách thú, nơi con hổ bị giam cầm (đoạn 1 và đoạn 4) và cánh núi non hùng vĩ, nơi con hổ từng sống (đoạn 2 và đoạn 3). Đó là sự tương phản giữa cảnh thực tại và cảnh trong dĩ vãng, mộng tưởng.

- Cảnh vườn bách thú, nơi con hổ bị giam cầm (đoạn 1 và đoạn 4). Đoạn 1 chủ yếu miêu tả tâm trạng ngao ngán, câm tức của con hổ khi sa cơ, lâm vào cảnh ngộ tù hãm trong vườn bách thú. Con hổ nhục nhã, chán ngán khi phải “làm trò lạ mắt”, làm “thứ đồ chơi” của đám người nhỏ bé, ngạo mạn; bị coi ngang hàng với bọn “dở hơi”, “vô tư lự”. Con hổ không có cách nào đê thoát khỏi sự tù túng, tầm thường, chán ngắt, đành phải bất lực, buông xuôi, mặc cho sô phận, “nằm dài, trông ngày tháng dần qua”. Đoạn 4 miêu tả cảnh vườn bách thú qua cái nhìn của chúa sơn lâm. Đó là một nơi đơn điệu, buồn chán, “không đòi nào thay đổi”. Cảnh ở đây đã được sửa sang dưới bàn tay của con người. Nó được bắt chước cảnh rừng núi “cao cả”, “âm u”, “bí hiểm” một cách “tầm thường”, “thấp kém” và “giả dối”: Hoa chăm, cỏ xén, lôi phẳng, cây trồng; Dải nước đen giả suôi, chẳng thông dòng; Len dưới nách những mô gồ thấp kém; Dăm vừng lá hiền lành, không hí hiểm...

- Cảnh con hổ trong chốn giang sơn hùng vĩ của mình (đoạn 2 và đoạn 3). Đoạn 2 miêu tả cảnh thiên nhiên núi rừng đại ngàn, hoang dã, cái gì cũng lớn lao và phi thường : “bóng cả, cây già”, “tiếng gió gào ngàn”, “nguồn hét núi”, “lá gai, cỏ sắc”, “thảo hoa”. Trên cái nền hoang sơ, hùng vĩ ấy, hình ảnh con hổ - vị chúa tể của muôn loài hiện lên với vẻ đẹp oai phong, lẫm liệt : một thuở “tung hoành, hống hách”, “bước chùn lên, dõng dạc, đường hoàng”, “tấm thân như sóng cuộn”, đôi “mắt thần” sáng “quắc”... Đoạn 3 là hình ảnh núi rừng hùng vĩ, tráng lệ với con hổ uy nghi làm chúa tể. Đó là cảnh thơ mộng, lãng mạn “những đêm vàng bên bờ suối”, con hổ “say mồi đứng uống ánh trăng tan”. Đó là cảnh của những ngày khó khăn “mưa chuyển bốn phương ngàn”, con hổ vẫn mang dáng vẻ của một bậc đế vương “Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới”. Đó là cảnh của những ngày vui, trong sáng “bình minh cây xanh nắng gội”, rộn rã “tiếng chim ca”, con hổ trong giấc ngủ bình yên. Đó là những cảnh dữ dội “chiểu lênh láng máu sau rừng”, con hổ đợi mặt trời “chết” để chiếm lấy “phần bí mật” trong vũ trụ. Núi rừng, nơi con hổ sống có vẻ đẹp hoang sơ, vừa hùng vĩ, vừa thơ mộng. Ở đây, con hổ hiện lên với một tư thế lẫm liệt, kiêu hùng.

b) Đoạn 2 và đoạn 3 là những đoạn hay nhất trong bài thơ. Từ ngữ, hình ảnh và giọng điệu thơ trong hai đoạn này là những sáng tạo nghệ thuật độc đáo của tác giả. Cảnh dĩ vãng huy hoàng hiện lên trong nổi nhớ da diết đến đớn đau của con hổ. Nỗi nhớ tiếc khôn nguôi về cái thuở “ngày xưa” ấy được diễn tả bằng các từ ngữ được lặp di lập lại nhiều lần : nhớ, nào đâu, đâu những; bằng tiếng than u uất với một thán từ và câu hỏi đầy nuối tiếc “Than ôi ! Thời oanh liệt nay còn đâu ?”. Hình ảnh núi rừng đại ngàn hoang vu, hùng vĩ hiện ra qua các hình ảnh chọn lọc : bóng cả, củy già, gió gào ngàn, nguồn hét núi, bóng âm thầm, lá gai, cỏ sắc, đêm vàng bờ suối, cây xanh nắng gội, ngày mưa chuyên bốn phương ngàn... Hình ảnh “những đêm vàng bên bờ suối” và con hổ “say mồi đứng uống ánh trăng tan” là một hình ảnh vừa hoang dại, vừa diễm lệ, huyền ảo, đầy chất thơ. Hình ảnh “những chiểu lênh láng máu sau rừng’ và con hổ “đợi chết mảnh mặt trời gay gắt” là hình ảnh vừa man rợ vừa kiêu hùng. Trên cái nền cao cả và âm u ấy là hình ảnh con hổ oai phong, lẫm liệt. Hình ảnh ấy được diễn tà bằng những từ ngữ mạnh, sắc : tung hoành, hống hách, dõng dạc, dường hoàng, cuộn, quắc... Trong hai đoạn thơ này, tác giả sử dụng nhiễu từ Hán Việt, sắc thái nghĩa trang trọng của lớp từ Hán Việt đã tạo nên hiệu quả nghệ thuật đáng kể : khắc họa đậm nét hơn sự cao cá, lớn lao, phi thường của núi rừng và con hổ. Nhạc điệu bài thơ phong phú, giàu sức biểu cảm, âm điệu dồi dào, cách ngắt nhịp linh hoạt. Giọng thơ khi u uất, bực dọc, dằn vặt, khi say sưa, tha thiết, hùng tráng.

c) Sống trong canh giam cẩm chật chội, ngột ngạt, con hổ nhớ tiếc thời sống hiẽn ngang, oanh liệt, làm chúa tê muôn loài ở chốn rừng xanh. Con hổ đau buồn, phẫn uất, căm giận vì bị giam hãm trong cũi sắt, xung quanh toàn là những sự giả tạo, chán ngát. Tâm trạng của con hổ cũng là tâm trạng của nhà thơ. Nhà thơ bất hòa sâu sắc với thực tại cuộc sống, một xã hội tù túng, ngột ngạt, xấu xa và niềm khát khao mãnh liệt muốn được sống tự do; nhưng vì bát lực, chỉ biết tìm cách thoát li thực tại ấy bằng những mộng tưởng, đắm chìm vào đời sống nội tâm. Đây cũng chính là tâm trạng chung của người dân Việt Nam sống trong cảnh nô lệ, nhớ tiếc một “thời oanh liệt” với những chiến công chống giặc ngoại xâm hiển hách của dân tộc.

Câu hỏi 3. Căn cứ vào nội dung bài thơ, hãy giải thích vì sao tác giả mượn “lời con hổ ở vườn bách thú”. Việc mượn lời đó có tác dụng thế nào trong việc thê hiện nội dung cảm xúc của nhà thơ ?

Tác giá mượn lời con hổ bị nhốt trong vườn bách thú để gián tiếp nói lên tám sự của một lớp thanh niên trí thức yêu nước, khao khát tự do, bất hòa sâu sắc với xã hội thực tại, một xà hội thực dân, tay sai tù túng, giả dối, ngột ngạt lúc bấy giờ. Đấy cũng là tâm sự của người dân Việt Nam nói chung trong cảnh nước mất, nhà tan. Những điều tâm sự ấy không được nói thẳng mà phải nói quanh co, bóng bẩy, kín đáo để tránh sự kiểm soát gắt gao của chính quyền thực dân và tay sai. Tinh cảnh và tâm sự của con hổ có những nét tương đồng với tình cảnh và tâm sự của người dân mất nước, mất tự do. Mượn lời con hổ sẽ rất thuận lợi cho việc thê hiện nội dung và cảm xúc của nhà thơ.

Câu hỏi 4. Nhà phê bình văn học Hoài Thanh có nhận xét về thơ Thế Lữ : “Đọc đôi bài, nhất là bài Nhớ rừng, ta tường chừng thấy những chữ bị xô đẩy. bị dàn vật bỡi một sức mạnh phi thường. Thế Lữ như một viên tướng điêu khiển dội quân Việt ngữ bằng những mệnh lệnh không thể cường được” (Thi nhân Việt Nanì, Sđd). Em hiểu như thế nào về ý kiến đó ? Qua bài thơ, hày chứng minh.

Trong nhận xét của Hoài Thanh có hai ý: thơ Thế Lữ cảm xúc mãnh liệt, tuôn trào (“tưởng chừng thấy những chữ bị xô đẩy, bị dằn vặt bởi một sức mạnh phi thường”) và việc sử dụng ngôn ngữ của ông đê biểu hiện nội dung một cách linh hoạt, chính xác, hiệu quả (“Thế Lữ như một viên tướng điều khiển đội quân Việt ngữ bằng những mệnh lệnh không thổ cưỡng được”).

Cảm xúc trào sôi, bút pháp làng mạn, từ ngừ, hình ảnh, ủm điệu bài thơ Nhớ rừng thế hiện rất rõ điều đã nói ở trên.

Cô đơn thay là cảnh thân tùTai mở rộng và lòng sôi rạo rựcTôi lắng nghe tiếng đời lăn náo nứcỞ ngoài kia vui sướng biết bao nhiêu !(Tâm tư trong tù – Tố Hữu)Câu 1: Những lời thơ trên gợi em nhớ tới bài thơ nào đã được học trong chương trình Ngữ văn 8? Hãy chép lại chính xác sáu câu đầu của bài thơ đó. Câu 2: Trong đoạn thơ em vừa chép có một âm thanh đã làm thức dậy cả tâm hồn...
Đọc tiếp

Cô đơn thay là cảnh thân tù

Tai mở rộng và lòng sôi rạo rực

Tôi lắng nghe tiếng đời lăn náo nức

Ở ngoài kia vui sướng biết bao nhiêu !

(Tâm tư trong tù – Tố Hữu)

Câu 1: Những lời thơ trên gợi em nhớ tới bài thơ nào đã được học trong chương trình Ngữ văn 8? Hãy chép lại chính xác sáu câu đầu của bài thơ đó.

Câu 2: Trong đoạn thơ em vừa chép có một âm thanh đã làm thức dậy cả tâm hồn của nhân vật trữ tình. Đó là âm thanh gì? Vì sao âm thanh đó lại có thể tác động mạnh mẽ đến tâm hồn nhân vật như vậy?

Câu 3: Từ đoạn thơ đã chép, hãy viết một đoạn văn khoảng 10 câu theo cách lập luận tổng hợp – phân tích – tổng hợp trình bày cảm nhận của em về ý kiến: “Sáu câu thơ lục bát thanh thoát mở ra cả một thế giới rộn ràng, tràn trề nhựa sống”.

1
7 tháng 2 2021

em nợi chị