K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 9 2018

Chuyển lời dẫn gián tiếp:

-Ngọc hoàng bảo ruồi xanh rằng loài người kiện ruồi xanh vì nó làm hại chúng sinh, mau mau khai ra tên họ, chủng loại và nơi ở.

- Ruồi sợ hãi nói rằng nó là Ruồi xanh, thuộc họ côn trùng hai cánh, mắt lưới. Họ hàng chúng rất đông, gồm Ruồi trâu, Ruồi vàng, Ruồi giấm... Nơi ở là nhà vệ sinh, chuồng lợn, chuồng trâu, nhà ăn, quán vỉa hè..., bất kì chỗ nào có thức ăn mà không đậy điệm con đều lấy làm nơi sinh sống.

Đọc đoạn trích sau đây và chuyển lời dẫn trực tiếp của Ngọc Hoàng Thượng đế và Ruồi xanh thành lời dẫn gián tiếp : Do loài người phát đơn kiện, Ngọc Hoàng Thượng đế mở phiên toà công khai xử tội loài ruồi. Ngọc Hoàng truyền cho vệ sĩ Nhện điệu Ruồi xanh lên điện, đập bàn thị uy : - Ruồi kia, loài người kiện mi làm hại chúng sinh, mau mau khai ra tên họ, chủng loại và nơi ở ! Ruồi sợ hãi...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau đây và chuyển lời dẫn trực tiếp của Ngọc Hoàng Thượng đế và Ruồi xanh thành lời dẫn gián tiếp :

Do loài người phát đơn kiện, Ngọc Hoàng Thượng đế mở phiên toà công khai xử tội loài ruồi. Ngọc Hoàng truyền cho vệ sĩ Nhện điệu Ruồi xanh lên điện, đập bàn thị uy :

- Ruồi kia, loài người kiện mi làm hại chúng sinh, mau mau khai ra tên họ, chủng loại và nơi ở !

Ruồi sợ hãi quỳ thưa trước vành móng ngựa :

- Con là Ruồi xanh, thuộc họ côn trùng hai cánh, mắt lưới. Họ hàng con rất đông, gồm Ruồi trâu, Ruồi vàng, Ruồi giấm... Nơi ở là nhà vệ sinh, chuồng lợn, chuồng trâu, nhà ăn, quán vỉa hè..., bất kì chỗ nào có thức ăn mà không đậy điệm con đều lấy làm nơi sinh sống.

(Dẫn theo : Ngọc hoàng xử tội Ruồi xanh,

trong Ngữ văn 9, tập một, tr. 14)

Gợi ý:

Trong bài luyện tập này có hai nhân vật, một hỏi và một đáp. Khi dẫn lời của hai nhân vật này, cần chú ý :

- Đổi ngôi nhân xưng thứ hai (Ruồi kia, mi) trong lời hỏi của Ngọc Hoàng bằng từ thích hợp thuộc ngôi thứ ba.

- Đổi ngôi nhân xưng thứ nhất (ba tiếng con) trong lời đáp của Ruồi xanh bằng từ thích hợp thuộc ngôi thứ ba.

Cách đổi giản đơn nhất là nhắc lại tên gọi hai nhân vật này như trong truyện.

Chú ý : Để dễ làm việc, có thể đổi thị uy bằng "ra oai mắng lớn".

2
21 tháng 9 2018

Thảo Phương, luong nguyen, Trần Thọ Đạt, Nguyễn Phương Linh, Phạm Hải Đăng, trần thị diệu linh, Trần Thị Hà My, Thảo Phương , Nanami-Michiru, Mai Nguyễn, Bích Ngọc Huỳnh, Trương Tú Nhi, ...

21 tháng 9 2018

[Bn tham khảo xem]

Trong bài luyện tập này có hai nhân vật, một hỏi và một đáp. Khi dẫn lời của hai nhân vật này, cần chú ý :

- Đổi ngôi nhân xưng thứ hai (Ruồi kia, mi) trong lời hỏi của Ngọc Hoàng bằng từ thích hợp thuộc ngôi thứ ba.

- Đổi ngôi nhân xưng thứ nhất (ba tiếng con) trong lời đáp của Ruồi xanh bằng từ thích hợp thuộc ngôi thứ ba.

Cách đổi giản đơn nhất là nhắc lại tên gọi hai nhân vật này như trong truyện.

Chú ý : Để dễ làm việc, có thể đổi thị uy bằng "ra oai mắng lớn".

2 tháng 7 2016

Nét đặc biệt: Tác giả đã biến bài thuyết minh thành kể chuyện ( một vụ xử án) có đối thoại, có tự thuật và sử dụng biện pháp nhân hoá loài vật. 

2 tháng 9 2016

 b) -nét đặc biệt: văn bàn có sử dụng 1 số biện pháp nghệ thuật, yêu tố thuyết minh và nghệ thuật kết hợp chặt chẽ.

      -tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật : nhân có và có tình tiết 

c) các biện pháp nghệ thuật ở đây có tác dụng gây hứng thú và làm nổi bật nội dung cần thuyết minh

5 tháng 11 2018

Tham khảo: 

Câu hỏi của Duy Bùi Ngọc Hà - Sinh học lớp 9 | Học trực tuyến

Kb được k? :(

Ruồi và Ong Mật Con ruồi phát hiện hình dáng nó rất giống con ong mật, rất lấy làm khoái chí, dự tính giả làm ong mật đi đến các khóm hoa lừa gạt tình cảm của hoa, cướp lấy mật ngọt. Nhưng nó bay qua bay lại trong các khóm hoa không biết đã bao nhiêu lần rồi, lại không thấy có một bông hoa nào nở nụ cười với nó. Nó rất lấy làm khó hiểu, tìm đến hỏi ong mật rốt cuộc là nguyên...
Đọc tiếp

Ruồi và Ong Mật Con ruồi phát hiện hình dáng nó rất giống con ong mật, rất lấy làm khoái chí, dự tính giả làm ong mật đi đến các khóm hoa lừa gạt tình cảm của hoa, cướp lấy mật ngọt. Nhưng nó bay qua bay lại trong các khóm hoa không biết đã bao nhiêu lần rồi, lại không thấy có một bông hoa nào nở nụ cười với nó. Nó rất lấy làm khó hiểu, tìm đến hỏi ong mật rốt cuộc là nguyên nhân tại vì sao. Ong mật cười đáp: “Cậu chỉ là hình dáng giống tôi thôi, nhưng trên thực tế vốn không phải là tôi! Bởi vậy, dù cậu có bay cả một đời quanh các khóm hoa, thì hoa cũng sẽ không xem cậu là tôi đâu!”. Câu 1: xác định phương thức biểu đạt Câu 2 khi ruồi phát hiện hình dáng của mình giống ong mật nó có thái độ ra sao,nó định làm gì Câu 3 câu trả lời của ong mật :Ong mật cười đáp: “Cậu chỉ là hình dáng giống tôi thôi, nhưng trên thực tế vốn không phải là tôi! Bởi vậy, dù cậu có bay cả một đời quanh các khóm hoa, thì hoa cũng sẽ không xem cậu là tôi đâu!”.gợi cho em suy nghĩ gì

1
20 tháng 4 2022

Câu 1:PTBD:Tự sự

Câu 2:

Thái độ:Khoái chí

Nó định :giả làm một con ong đi đến các khóm hoa lừa gạt tình cảm của hoa, cướp lấy mật ngọt

Câu 3:

gợi cho em suy nghĩ:

Trong cuộc sống không nên đi lừa dối mọi người trong cuộc sống . Nếu không thì rồi cũng phải nhận một cái kết không mong muốn.

23 tháng 5 2017

Chú ý khi chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp, phải bỏ dấu ngoặc kép, có thể thêm từ “rằng” hoặc “là” và cần thay các từ xưng hô cho phù hợp.

“Nó đưa cho tôi ba đồng và bảo rằng nó biếu tôi ba đồng để thỉnh thoảng tôi ăn quà; xưa nay nó ở nhà mãi cũng chẳng nuôi tôi được bữa nào, thì nó đi cũng chẳng phải lo; tôi bòn vườn đất với làm thuê làm mướn thêm cho người ta thế nào cũng đủ ăn; nó đi chuyến này cố chí làm ăn, bao giờ có bạc trăm nó mới về; không có tiền sống khổ sống sở ở cái làng này, nhục lắm!...”. (Lão Hạc - Nam Cao)

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi.Nhà vườn xứ Huế dù giàu hay nghèo thường vẫn có cổng gạch, mái khá rộng, phía ngoài trồng vài cây có quả: ấy là chỗ dừng chân qua cơn mưa, là bóng mát dành cho người đi đường, là chút lộc hoa trái dành cho trẻ con trong xóm. Người Huế lập vườn trước hết là nơi cư ngụ của tâm hồn mình giữa thế gian, ước mong nó sẽ là di sản tinh thần để...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi.

Nhà vườn xứ Huế dù giàu hay nghèo thường vẫn có cổng gạch, mái khá rộng, phía ngoài trồng vài cây có quả: ấy là chỗ dừng chân qua cơn mưa, là bóng mát dành cho người đi đường, là chút lộc hoa trái dành cho trẻ con trong xóm. Người Huế lập vườn trước hết là nơi cư ngụ của tâm hồn mình giữa thế gian, ước mong nó sẽ là di sản tinh thần để đời cho con cháu. Ngôi vườn An Hiên trong vùng Kim Long ở gần chùa Linh Mụ là một kiểu vườn Huế như vậy. Muốn vào vườn người ta bước qua một cái vòm cổng xây gạch và thấy nhô lên ở cuối sân chiếc mái ngói cổ với những nét uốn cong ẩn hiện giữa tán lá xanh biếc. Một lối đi khá dài, hai bên trồng mai trắng, lá đan vòm che trên đầu người như nối dài thêm cái vòm cổng vào đến sân. Vườn an Hiên có một cây ngọc lan già nửa thế kỉ đứng sát cổng, thu tàn đông lạnh nó chỉ rụng lác đác ít lá vàn, vẫn giữ một màu lục tươi nguyên khối, cây già mà hoa trẻ, hoa nở không có mùa. Cứ mỗi con mưa con nắng chợt đến lại bừng lên dễ đến hàng vạn đóa hoa trên cây, hương bay xa đến mấy dặm. Gần gũi với cây ngọc lan là cây hoàng lan, thường gọi là bông sứ vàng, loài hoa màu vàng đu đủ chín – một giống còn lại ở Huế rất hiếm.

(Bích Loan, “Nhà vườn bên dòng sông Hương”)

Trong đoạn văn trên, tác giả đã kết hợp các phương thức biểu đạt gì?

A. Thuyết minh và miêu tả

B. Nghị luận và thuyết minh

C. Tự sự và nghị luận

D. Miêu tả và tự sự

1
15 tháng 7 2019

Chọn đáp án: A