Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Vệ sinh an toàn thực phẩm giữ cho thực phẩm không bị nhiễm trùng, nhiễm độc, biến chất.
-Nguyên nhân gây ra ngộ độc thực phẩm là:
+Ngộ độc do thức ăn nhiễm vi sinh vật và độc tố của vi sinh vật;
+Ngộ độc do bản thân thức ăn có sẵn chất độc;
+Ngộ độc do thức ăn bị ô nhiễm các chất độc hóa học, hóa chất bảo vệ thực phẩm, hóa chất phụ gia thực phẩm...
-Các biện pháp để phòng tránh ngộ độc thực phẩm:
+Rửa tay sạch trước khi ăn, vệ sinh nhà bếp. rữa kĩ thực phẩm, nấu chín thực phẩm, đậy thức ăn cẩn thận, bảo quản thực phẩm chu đáo.
+Không dùng các thực phẩm có chất độc, không dùng các thức ăn bị biến chất hoặc bị nhiễm các chất độc hóa học..., ko dùng những đồ hộp đã quá hạn sử dụng, những hộp bị phồng.
Nguyên nhân chính của việc ngộ độc thực phẩm là do ăn, uống thực phẩm đã bị nhiễm khuẩn hoặc bị ô nhiễm hóa học (kim loại nặng, độc tố vi nấm...). Ngộ độc thực phẩm mùa hè thường do thức ăn nhiễm vi sinh vật (vi khuẩn, ký sinh trùng), vì mùa hè nhiệt độ cao thuận lợi cho vi sinh vật sinh sôi và phát triển.
- Qua đây chúng ta thấy ăn chín, uống sôi là rất quan trọng trong việc bảo vệ sức khỏe, cho nên khi nấu thực phẩm phải nấu chín khi đó vi khuẩn gây hại mới bị tiêu diệt.
- Thực phẩm chỉ nên ăn gọn trong ngày và không để thực phẩm, thức ăn quá lâu vì như thế sẽ có vi khuẩn sẽ sinh nở làm thực phẩm bị nhiễm trùng.
_ Ngộ độc do thức ăn nhiễm vi sinh vật và độc tố của vi sinh vật.
VD:Do chưa nấu chín thức ăn, để ruồi muỗi bâu và thức ăn,..
_ Ngộ độc do thức ăn bị biến chất.
VD:Thịt cá để lâu ngày, bảo quản đồ ăn ở nơi không phù hợp, đồ hộp để quá hạn sử dụng,..
_ Ngộ độc do bản thân thức ăn có sẵn chất độc.
VD: cá nóc, khoai tây mọc mầm, nấm lạ, thịt cóc,...
_ Ngộ độc do thức ăn bị ô nhiễm các chất độc hóa học , hóa chất bảo vệ thực phẩm , hóa chất phụ gia thực phẩm,...
VD: Rau bị phun quá liều thuốc trừ sâu, thịt bị bơm hóa chất, các cơ sở sản xuất sử dụng các chất phụ gia thực phẩm không có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng,..
- Ngộ độc da thức ăn nhiễm vi sinh vật và độc tố của vi sinh vật : ăn thịt không bảo quản chu đáo , không nấu chín sẽ bị đau bụng .
- Ngộ độc do thức ăn bị biến chất : ăn thức ăn ôi thiu sẽ bị tiêu chảy , ói mửa .
- Ngộ độc do bản thân thức ăn có sẵn chất độc : ăn cá nóc , mầm khoai tây sẽ nguy hiểm tới tính mạng .
- Ngộ độc do thức ăn bị ô nhiễm các chất độc hoá học , hoá chất bảo vệ thực phẩm , hoá chất phụ gia thực phẩm : ăn rau bị phun thuốc kích thích , thuốc trừ sâu sẽ bị trúng độc , gây hiện tượng nôn ói , đau bụng .
k bik có đúng k nx ....
1.
-Chất đạm:
+Nguồn cung cấp: thịt, cá, trứng sữa, các thức ăn từ đậu nành.
+Chức năng dinh dưỡng:
Giúp tăng trưởng thể chất, trí tuệ.
Tái tạo tế bào chết.
Tăng khả năng đề kháng.
-Chất đường bột:
+Nguồn cung cấp: ngũ cốc, các loại khoai, trái cây.
+Chức năng dinh dưỡng:
Cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động của cơ thể.
Chuyển hóa thành chất dịnh dưỡng khác.
Thông qua những hiện tượng bị ngộ độc thức ăn thường xảy ra em hãy nêu ví dụ thực tế minh hoạ cho những nguyên nhân chính gây nên ngộ độc :
NGUYÊN NHÂN NGỘ ĐỘC THỨC ĂN | VÍ DỤ MINH HỌA |
Thức ăn nhiễm vi sinh vật và độc tố của vi sinh vật |
Bánh mì để lâu ngày bị vi sinh vật bám vào nên bị nhiễm độc tố. |
Thức ăn bị biến chất | Thức ăn có chứa chất dinh dưỡng nhưng do nấu quá lâu nên bị biến thành chất độc. |
Bản thân thức ăn có sẵn chất độc | Cá nóc, nấm độc,cóc...có sẵn độc tố . |
Thức ăn bị ô nhiễm các chất độc hóa học, hóa chất bảo vệ thực vật, chất phụ gia thực phẩm VD: Rau bị dính thuốc trừ sâu, các loại bánh bị nhiễm chất phụ gia ,... |
nguyen nhân ngộ độc thức ăn ví dụ minh họa thức ăn bị nhiễm vi sinh vật và độc tố của vi sinh vật thịt để bên ngoài trong vài ngày thức ăn bị biến chất sữa chua để bên ngoài,không bảo quản trong vài ngày bản thân thức ăn có sẵn chất độc cá nóc,nấm độc,mầm khoai tây thức ăn bị ô nhiễm các chất độc hóa học,các chất bảo vệ thực vật,chất phụ gia phun thuốc trừ sâu cho rau sau 1 hoặc 2 ngày hái về ăn
1.Góc học tập là một nơi rất quan trọng ảnh hưởng đến niềm say mê học hành và tạo cảm hứng học cho con. Một góc học tập gọn gàng, thoáng đáng, sinh động, sáng tạo, thậm chí có chút cá tính sẽ thu hút được con bạn đến với nó và chăm chỉ học tập hơn bình thường.
4.
Khái niệm hoạt động sản xuất kinh doanh
Trong thời đại ngày nay, hoạt động sản xuất tạo ra của cải vật chất và dịch vụ luôn gắn liền với cuộc sống của con người, công việc sản xuất thuận lợi khi các sản phẩm tạo ra được thị trường chấp nhận tức là đồng ý sử dụng sản phẩm đó. Để được như vậy thì các chủ thể tiến hành sản xuất phải có khă năng kinh doanh.
“ Nếu loại bỏ các phần khác nhau nói về phương tiện, phương thức, kết quả cụ thể của hoạt động kinh doanh thì có thể hiểu kinh doanh là các hoạt động kinh tế nhằm mục tiêu sinh lời của chủ thể kinh doanh trên thị trường”
Hoạt động kinh doanh có đặc điểm:
+ Do một chủ thể thực hiện và gọi là chủ thể kinh doanh, chủ thể kinh doanh có thể là cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp
+ Kinh doanh phải gắn với thị trường, các chủ thể kinh doanh có mối quan hệ mật thiết với nhau, đó là quan hệ với các bạn hàng, với chủ thể cung cấp đầu vào, với khách hàng, với đối thủ cạnh tranh, với Nhà nước. Các mối quan hệ này giúp cho các chủ thể kinh doanh duy trì hoạt động kinh doanh đưa doanh nghiệp của mình này càng phát triển.
+ Kinh doanh phải có sự vận động của đồng vốn: Vốn là yếu tố quyết định cho công việc kinh doanh, không có vốn thì không thể có hoạt động kinh doanh. Chủ thể kinh doanh sử dụng vốn mua nguyên liệu, thiết bị sản xuất, thuê lao động...
+ Mục đích chủ yếu của hoạt động kinh doanh là lợi nhuận.
Vai trò của hiệu quả hoạt động, kinh doanh
- Sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm gọi là nhiễm trùng thực phẩm.
- Sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm gọi là nhiễm độc thực phẩm.
* Biện pháp phòng tranh nhiễm trùng thực phẩm:
+ Thực hiện ăn chín, uống sôi
+ Rửa tay sạch trước khi ăn
+ Bảo quản thực phẩm chu đáo
...
* Biện pháp phòng tránh nhiễm độc thực phẩm:
+ Không dùng các thực phẩm có chất độc
+ Không dùng thức ăn bị biến chất hoặc nhiễm chất độc hoá học
+ Không dùng đồ hộp quá hạn sử dụng
...
Chúc bạn học tốt!! ^^
Nhiễm trùng thực phẩm là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào trong thực phẩm.
Nhiễm độc thực phẩm là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm.
Ngộ độc do:
-Bản thân thực phẩm có sẵn chất độc.
-Do vi khuẩn và độc tố của vi khuẩn.
-Hoá chất xâm nhập vào thực phẩm.
-Thực phẩm bị biến chất.
Ngộ độc thực phẩm gồm có 2 dạng chính là: ngộ độc cấp tính và ngộ độc tiềm ẩn
Ngộ độc cấp tính: Biểu hiện ngay sau khi ăn từ vài giờ. Biểu hiện là nôn mửa, đau bụng dữ dội, tiêu chảy, khát nước, tim đập nhanh, chóng mặt, nhức đầu. Nếu bị nặng và không được cấp cứu kịp thời sẽ dẫn đến tử vong.
Ngộ độc tiềm ẩn: Tiềm ẩn trong cơ thể diễn ra chậm chạp và tiềm ẩn trong cơ thể. Nếu bị liên tục thời gian kéo dài sẽ dẫn đến các rối loạn chức năng không rõ nguyên nhân, vô sinh, quái thai. Đặc biệt là các độc tố vi nấm như aflatoxin trong ngô, đậu, lạc mốc... có thể gây ung thư gan.
VD:chị hàng xóm của em từng bị ngộ độc cấp tính sau khi ăn phải đồ ăn ôi thiu,chị ấy bắt đầu nôn mửa,đau bụng,...Sau khi đưa đến bệnh viện bác sĩ nói tình trạng này không quá nghiêm trọng chỉ cần nghỉ ngơi 2 hôm rồi có thể xuất viện.
a) Nguyên nhân:Ăn phải đồ ăn nhiễm khuẩn, nhiễm độc, chứa chất gây độc. Đồ ăn ôi thiu, có chất bảo quản, phụ gia.
b) Biểu hiện: Các triệu chứng lâm sàng như nôn mửa, tiêu chảy, chóng mặt, sốt, đau bụng....
c) Những việc cần làm:
- Vệ sinh, chế biến thức phẩm sạch sẽ.
- Ăn chín, uống sôi.
- Rửa rau sống thật kĩ.
- Rửa tay trước khi ăn.
- Không ăn cơm ôi, thiu.
- Nên chỉ nấu ăn trong ngày.