Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những từ ngữ dùng để nhân hóa là : thức giấc , vươn mình hít thở , soi gương nên đáp án dúng câu này là : A
- Những vật và hiện tượng tự nhiên được nhân hóa là: mầm cây, hạt mưa, cây đào, quất.
- Chúng được nhân hóa bằng cách được tả bằng những từ ngữ vốn được dùng để tả con người:
Mầm cây tỉnh giấc
Hạt mưa mải miết trốn tìm
Cây đào trước cửa lim dim mắt cười
Quất gom từng giọt nắng rơi
a. Sự vật được nhân hóa: Trăng – cách nhân hóa: Xưng hô, trò chuyện với vật như với người.
b. Sự vật được nhân hóa: Dế - cách nhân hóa: Dùng từ ngữ gọi người để gọi vật, dùng từ chỉ quan hệ, chỉ đặc điểm, hoạt động của người.
a. Chim, cào cào, gió, hạt lúa. Chúng được nhân hóa bằng cách (1) và (2).
b. Rặng phi lao được nhân hóa bằng cách (2) và (3).
c. Chích chòe, khướu, chào mào, cu gáy. Chúng được nhân hóa bằng cách (1) và (2).
a.
- Mỗi buổi sáng sớm, tôi thường ra vườn, cảm nhận mùi hương ngai ngái của cây trái.
- Trong sự tĩnh lặng của ban mai, tôi nghe được cả tiếng lá xào xạc.
- Nhưng chỉ một lúc sau, giữa những vòm xanh, chim chóc bắt đầu cất tiếng hót líu lo.
- Nhờ bản hòa ca tuyệt diệu, khu vườn trở nên náo nhiệt hẳn lên.
- Bằng trí tưởng tượng phong phú, tôi có cảm giác mình đang lạc vào trong một khu vườn cổ tích.
(Gạch nghiêng là trạng ngữ, in đậm là chủ ngữ, còn lại là vị ngữ)
b.
- Mỗi buổi sáng sớm: Trạng ngữ chỉ thời gian
- Trong sự tĩnh lặng của ban mai: Trạng ngữ chỉ thời gian
- Nhưng chỉ một lúc sau: Trạng ngữ chỉ thời gian
- Giữa những vòm xanh: Trạng ngữ chỉ nơi chốn
- Nhờ bản hòa ca tuyệt diệu: Trạng ngữ chỉ nguyên nhân
- Bằng trí tưởng tượng phong phú: Trạng ngữ chỉ phương tiện
a.
Sự vật được nhân hóa | Từ ngữ dùng để nhân hóa |
Bình minh | Treo, thả |
Gió | Mang theo |
Tàu | Mẹ, con |
Xe | Anh, em |
b. Tác dụng của biện pháp nhân hóa sử dụng trong các câu thơ, câu văn ở bài tập a: giúp cho sự vật trở nên sinh động, gần gũi.
❏Chỉ những sự vật có đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái được nêu ở vị ngữ ; thường do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành
tham khảo:
Trong các câu chuyện, bài thơ em đã đọc, đã nghe, em thích nhất là nhân vật ông nhạc sĩ trong câu chuyện Ông bụt đã đến. Đó là ông bụt thật sự trong suy nghĩ của em. Ông nhạc sĩ là người có tính cách ấm áp, nhân hậu, vị tha và cao thượng. Khi biết Mai đã làm gãy nhành hoa, ông không trách mắng Mai mà âm thầm lắng nghe nguyện vọng của Mai, mua chậu lan mới thay thế mà không cần ai biết đến. Em đã đọc lại câu chuyện rất nhiều lần và tưởng tượng nếu em gặp ông thì em sẽ rất vui. Em rất cảm phục và kính trọng ông nhạc sĩ. Ông nhạc sĩ như là ông Bụt trong tâm trí của em vậy. Em rất yêu mến ông. Em nhất định sẽ cố gắng học tập thật tốt để có thể gặp được ông Bụt trong tương lai.
a. Vật được nhân hóa: cô cá nhỏ, bé hươu cao cổ, cô rùa.
=> Nhân hóa bằng cách gọi vật bằng những từ ngữ chỉ người và dùng từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm của người để tả vật.
b. Vật được nhân hóa: mặt trời, bóng đêm.
=> Nhân hóa bằng cách dùng từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm của người để tả vật.
c. Vật được nhân hóa: chú bê vàng.
=> Nhân hóa bằng cách trò chuyện với vật như với người.
a. Danh từ chỉ cây cối: xà cừ, cam, chuối, hồng, cau
Danh từ chỉ hiện tượng: gió, mây, nắng, mưa, bình minh
b. Các sự vật được nhân hóa: xà cừ, cam, chuối, hồng, cau, gió, chim, mây, đất, vườn cây, nắng, mưa, bình minh
Mỗi sự vật ấy được nhân hóa bằng cách;
- Dùng từ ngữ gọi người để gọi vật
- Sử dụng từ ngữ chỉ hoạt động, tính chất của con người để chỉ hoạt động, tính chất của sự vật.
c. Vườn cây trong đoạn thơ hiện lên thật sống động và tươi vui. Cuộc sống giữa các loài cây diễn ra thật gắn bó, chan hòa, yêu thương và đùm bọc lẫn nhau.