K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu từ Câu 1 đến Câu 4:

Việt Nam đất nước ta ơi

Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn

Cánh cò bay lả dập dờn

Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều

Quê hương biết mấy thân yêu

Bao nhiêu đời đã chịu nhiều thương đau

Mặt người vất vả in sâu

Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn.

Đất nghèo nuôi những anh hùng

Chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên

Đạp quân thù xuống đất đen

Súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa

Việt Nam đất nắng chan hoà

Hoa thơm quả ngọt bốn mùa trời xanh

Mắt đen cô gái long lanh

Yêu ai yêu trọn tấm tình thuỷ chung.

(Trích Việt Nam quê hương ta – Nguyễn Đình Thi, Dẫn theo Trần Đăng Khoa, Chân dung và đoi thoại, NXB Thanh niên, 1999)

Câu 1. Xác định và nêu tác dụng của thể thơ được tác giả sử dụng trong đoạn thơ trên.

Câu 2. Trong bốn dòng thơ đầu, tác giả đã chọn những hình ảnh nào để tái hiện khung cảnh đất nước Việt Nam? Anh/ Chị có đồng tình với sự lựa chọn này của tác giả không? Vì sao?

Câu 3. Đoạn thơ đã thể hiện những tình cảm gì của tác giả với quê hương, đất nước?

Câu 4. Đọc đoạn thơ, anh/ chị cảm nhận được những vẻ đẹp nào của nhân dân, đất nước?

0
_Giúp mình với nha!!!! Việt Nam đất nước ta ơi Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn Cánh cò bay lả rập rờn Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều Quê hương biết mấy thân yêu Bao nhiêu đời đã chịu nhiều thương đau Mặt người vất vả in sâu Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn Đất nghèo nuôi những anh hùng Chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên Đạp quân thù xuống đất đen Súng gươm...
Đọc tiếp

_Giúp mình với nha!!!!

Việt Nam đất nước ta ơi
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
Cánh cò bay lả rập rờn
Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều
Quê hương biết mấy thân yêu
Bao nhiêu đời đã chịu nhiều thương đau
Mặt người vất vả in sâu
Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn

Đất nghèo nuôi những anh hùng
Chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên
Đạp quân thù xuống đất đen
Súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa
Việt Nam đất nắng chan hoà
Hoa thơm quả ngọt bốn mùa trời xanh
Mắt đen cô gái long lanh
Yêu ai yêu trọn tấm tình thuỷ chung.

Câu 1:Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào?

Câu 2:Xác địng phương thức biểu đạt chính của bài thơ?

Câu 3:Trong bài thơ hình ảnh quê hương được miêu tả qua những chi tiết ngôn từ nào?

Câu 4: Những phẩm chất nào của người Việt Nam được tác giả nói đến trong bài thơ?

Câu 5:Viết đoạn văn cảm nhận của em vè vẻ đẹp của đát nước, con người Việt Nam

3
25 tháng 4 2018

Câu 1

Thể thơ lục bát

25 tháng 4 2018

Đoạn thơ bộc lộ cảm xúc dạt dào của tác giả trước những vẻ đẹp bình dị trên đất nước Việt Nam thân yêu. Hình ảnh “biển lúa” rộng mênh mông gợi cho ta nièm tự hào về sự giàu đẹp, trù phú của quê hương. Hình ảnh “cánh cò bay lả dập dờn” gợi vẻ nên thơ, xao xuyến mọi tấm lòng. Đất nước còn mang niềm tự hào với vẻ đẹp hùng vĩ của “đỉnh Trường Sơn” cao vời vợi sớm chiều mây phủ. Đoạn thơ đã giúp ta cảm nhận được tình cảm thiết tha yêu quý và tự hào về đất nước của tác giả Nguyễn Đình Thi. Đất nước Việt Nam ta hiện ra trong khổ thơ trên của nhà thơ Nguyễn Đình Thi thật giàu đẹp và đáng yêu, thật nên thơ và hùng vĩ. Sự giàu đẹp và đáng yêu đó đựoc thể hiện qua những hình ảnh: Biển lúa mênh mông hứa hẹn một sự no đủ, cánh cò bay lả rập rờn thật thanh bình, giản dị và đáng yêu. Sự hùng vĩ và nên thơ được thể hiện qua hình ảnh đỉnh Trường Sơn cao vời vợi sớm chiều mây phủ. Đất nước Việt Nam ta tươi đẹp biết nhường nào!

ệt Nam đất nước ta ơi Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn Cánh cò bay lả rập rờn Mây mờ che đỉnh Trưởng Sơn sớm chiều Quê hương biết mấy thân yêu Bao nhiêu đời đã chịu nhiều thương đau Mặt người vất và in sâu Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn... Câu 1/(0,5 điểm): Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ. (Việt Nam quê hương ta – Nguyễn Đình Thi) Câu...
Đọc tiếp

ệt Nam đất nước ta ơi Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn Cánh cò bay lả rập rờn Mây mờ che đỉnh Trưởng Sơn sớm chiều Quê hương biết mấy thân yêu Bao nhiêu đời đã chịu nhiều thương đau Mặt người vất và in sâu Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn... Câu 1/(0,5 điểm): Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ. (Việt Nam quê hương ta – Nguyễn Đình Thi) Câu 2/(1,0 điểm): Chỉ ra các hình ảnh gợi vẻ đẹp của quê hương được nhắc đến trong đoạn đoạn thơ. Các hình ảnh đó được thể hiện qua những từ láy nào? Câu 3/(1,0 điểm): Tìm và nêu hiệu quả của phép tu từ trong hai câu thơ sau: * Cánh cò bay là rập rờn Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều” Câu 4/(0,5 điểm): Phân tích vẻ đẹp của quê hương trong đoạn thơ trên bằng 3 đến 5 câu văn?

1
24 tháng 3 2023

Câu 1:

-Thể thơ: Thơ tự do.-Phương thức biểu đạt: Sử dụng các hình ảnh tượng trưng, ​​mảnh khảnh, các từ ngữ sinh động để diễn tả vẻ đẹp của quê hương, kết hợp với lời kêu gọi tình yêu và quảng bá vẻ đẹp của đất nước.

Câu 2:

Các hình ảnh gợi vẻ đẹp của quê hương được nhắc đến trong bài thơ bao gồm:

-Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn-Cánh cò bay lả tả chạy-Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều-Gái trai cũng áo nâu bã

Các hình ảnh này có thể được hiển thị thông qua các từ láy sau:

-"mênh mông biển lúa" (tả cảnh đất nước Việt Nam rộng lớn, tươi đẹp)."-cánh cò bay", "mây mờ che đỉnh" (tả cảnh thiên nhiên hoang sơ, hùng vỹ).-"gái trai cũng áo nâu bã" (tả cảnh người dân Việt Nam giản dị, thân thiện, đa dạng và tràn đầy sức sống).

Câu 3:

Phép tu từ trong hai câu thơ sau đó mang lại hiệu quả như sau:

-“Cánh cò bay lả tả lả lơi” (phóng đại, tạo tượng chân thực, sống động cảnh bay của những chú cò trong chiều tà).-"Mây che đỉnh Trường Sơn sớm chiều" (hình ảnh giấc mơ của mây che đỉnh Trường Sơn, mang lại sự thoải mái, thanh bình).

Câu 4:

Trong đoạn thơ trên, tác giả Nguyễn Đình Thi đã dựng hình ảnh đa dạng, tả cảnh đẹp của quê hương qua nhiều khung cảnh như biển, lúa, cánh cò, mây, đỉnh núi, con người, gợi đến sự rộng lớn của đất nước, sự thiên nhiên hoang sơ, hùng vỹ, cũng như tính giản dị, thân thiện của người dân Việt Nam. Hiện thực đó được diễn tả sinh động, tươi sáng qua hình ảnh tượng trưng và mảnh khảnh, tạo nên một bức tranh đẹp về quê hương Việt Nam.

Việt Nam đất nước ta ơi Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn Cánh cò bay lả rập rờn Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều Quê hương biết mấy thân yêu Bao nhiêu đời đã chịu nhiều thương đau Mặt người vất vả in sâu Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn Đất nghèo nuôi những anh hùng Chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên Đạp quân thù xuống đất đen Súng gươm vứt bỏ lại...
Đọc tiếp

Việt Nam đất nước ta ơi
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
Cánh cò bay lả rập rờn
Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều
Quê hương biết mấy thân yêu
Bao nhiêu đời đã chịu nhiều thương đau
Mặt người vất vả in sâu
Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn

Đất nghèo nuôi những anh hùng
Chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên
Đạp quân thù xuống đất đen
Súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa
Việt Nam đất nắng chan hoà
Hoa thơm quả ngọt bốn mùa trời xanh
Mắt đen cô gái long lanh
Yêu ai yêu trọn tấm tình thuỷ chung

-trong 4 dòng thơ đầu,tg chọn những h/ảnh nào để tái hiện khung cảnh đất nước VN? E có đồng hs với sự lựa chọn đó k? Vì sao

- E cảm nhận đc những vẻ đẹp nào của nhân dân, đát nước. Viết đoạn văn thể hiện cảm nhận đó

1
27 tháng 5 2017

a, Hình ảnhquê hương Việt Nam” được miêu tả qua các chi tiết :
- Thiên nhiên : “mênh mông biền lúa” “cánh có bay lả””Mây mờ che đỉnh Trường Sơn”…

Em đồng ý vs sự lựa chọn đó. Nó vừa rất hợp lí, vừa giúp cho đoạn thơ mở đầu thêm sinh động hơn qua những cảnh đẹp của thiên nhiên VN ta.

b,
- Con người “áo nâu nhuộm bùn” “ vùng đứng lên” đạp quân thù xuống đất đen”

=> Họ cần cù , tần tảo, anh dũng quật cường trong chiến đấu.

DỰA VÀO NHỮNG GỢI Ý NÀY THÌ BẠN HÃY VIẾT THÀNH MỘT ĐOẠN NÊU CẢM NGHĨ CỦA BẠN VỀ CON NGUỜI VN NHÉ ! :))



Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:[…] Đất nghèo nuôi những anh hùngChìm trong máu lửa lại vùng đứng lênĐạp quân thù xuống đất đenSúng gươm vứt bỏ lại hiền như xưaViệt Nam đất nắng chan hoàHoa thơm quả ngọt bốn mùa trời xanhMắt đen cô gái long lanhYêu ai yêu trọn tấm tình thuỷ chungĐất trăm nghề của trăm vùngKhách phương xa tới lạ lùng tìm xemTay người như có phép...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:

[…] Đất nghèo nuôi những anh hùng

Chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên

Đạp quân thù xuống đất đen

Súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa

Việt Nam đất nắng chan hoà

Hoa thơm quả ngọt bốn mùa trời xanh

Mắt đen cô gái long lanh

Yêu ai yêu trọn tấm tình thuỷ chung

Đất trăm nghề của trăm vùng

Khách phương xa tới lạ lùng tìm xem

Tay người như có phép tiên

Trên tre lá cũng dệt nghìn bài thơ

                                                  (Việt Nam quê hương ta – Nguyễn Đình Thi)

Câu 1. Chỉ ra các phương thức biểu đạt của đoạn thơ? (0.75 điểm)

Câu 2. Chỉ ra hai phẩm chất của con người Việt Nam được thể hiện trong đoạn thơ trên? (0.75 điểm)

Câu 3. Nêu ý nghĩa hai câu thơ: (1.0 điểm)

“Tay người như có phép tiên

Trên tre lá cũng dệt nghìn bài thơ”

Câu 4. Anh/chị hãy nhận xét về tình cảm của tác giả đối với con người Việt Nam được thể hiện trong đoạn trích. (0.5 điểm)

Câu 5. Từ đoạn trích trong phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) với nhan đề: Tự hào Việt Nam.

1
9 tháng 5 2022

Câu 1:

Phương thức biểu đạt:Miêu tả,biểu cảm

Câu 2:

Hai phẩm chất của con người Việt Nam được thể hiện trong đoạn thơ là:Yêu nước và chịu khó

Câu 3:

Ý nghĩa của hai câu thơ là nói về vẻ đẹp,tài năng của con người Việt Nam trong lao động

Câu 4:

Tình cảm của tác giả đối với con người Việt Nam là tự hào,quý mến và kính trọng,yêu thương

 

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu bên dưới: Đã lâu lắm rồi,tôi và cả nhà lại mới cùng nhau đi xem đội tuyển Việt Nam thi đấu bóng đá.Lúc đội tuyển ra sân,tôi rất xúc động khi Quốc ca Việt Nam vang lên.Cả nhà tôi đã cùng hát theo,dù các con tôi chưa thật thuộc nhưng chúng vẫn buộc ba mẹ phải đặt tay lên ngực cho giống các cầu thủ.Lúc hát Quốc ca,tôi có một cảm giác...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu bên dưới:

Đã lâu lắm rồi,tôi và cả nhà lại mới cùng nhau đi xem đội tuyển Việt Nam thi đấu bóng đá.Lúc đội tuyển ra sân,tôi rất xúc động khi Quốc ca Việt Nam vang lên.Cả nhà tôi đã cùng hát theo,dù các con tôi chưa thật thuộc nhưng chúng vẫn buộc ba mẹ phải đặt tay lên ngực cho giống các cầu thủ.Lúc hát Quốc ca,tôi có một cảm giác thật khó tả.Một điều gì đó thiêng liêng dành cho Tổ quốc đang dâng lên trong lòng tôi.Hát Quốc ca làm cho ta có tinh thần mạnh mẽ,truyền cho ta khí thế hừng hực để sẵn sàng bước vào trận đấu.

Khi đi học tôi đã được hát quốc ca mỗi khi chào cờ.Bây giờ hát lại,trong tôi vẫn dâng trào một cảm xúc mãnh liệt.Đó là niềm tự hào về tình yêu quê hương,đất nước.Xem xong trận bóng đá,con tôi lại hỏi:''Khi nào Việt Nam đá nữa vậy ba?Để con cùng ba mẹ hát Quốc ca''.

Câu 1:Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên

Câu 2:Tác giả đã có những cảm xúc gì khi hát Quốc ca Việt Nam?

Câu 3:Cho biết ý nghĩa của việc cả gia đình tác giả hát theo khi Quốc ca Việt Nam vang lên.

Câu 4:Em có nhận xét gì về thực trạng hát Quốc ca của các bạn học sinh trong nhà trường hiện nay?

1
20 tháng 11 2016

câu 4 viết thành 1 đoạn văn từ 5 đến 7 câu

 

Câu 1 (1,5 điểm)“Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp.”(Thép Mới, Cây tre Việt Nam, Ngữ văn 6, tập 2, NXB...
Đọc tiếp

Câu 1 (1,5 điểm)

Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp.”

(Thép Mới, Cây tre Việt Nam, Ngữ văn 6, tập 2, NXB Giáo Dục Việt Nam, 2015, tr.96)

1. Chỉ ra và phân tích hiệu quả của hai biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên.

2. Phân tích cấu trúc ngữ pháp của câu văn: Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang.

Câu 2 (2,5 điểm)

Viết một đoạn văn quy nạp khoảng 10 đến 12 câu về chủ đề: Vẻ đẹp của cây tre Việt Nam.

Câu 3 (6,0 điểm)

Cùng bày tỏ về lẽ sống, trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ, nhà thơ Thanh Hải thì ước nguyện làm “Một mùa xuân nho nhỏ / Lặng lẽ dâng cho đời”, còn trong bài thơ Nói với con, nhà thơ Y Phương lại dặn con: “Con ơi tuy thô sơ da thịt / Lên đường / Không bao giờ nhỏ bé được / Nghe con”. Em có suy nghĩ gì về những lẽ sống được thể hiện qua những câu thơ trê

1
10 tháng 5 2016

Mọi người giúp mk với

 

Đọc kĩ đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: Nắng trong mắt những ngày thơ bé Cũng xanh mơn như thể lá trầu Bà bổ cau thành tám chiếc thuyền cau Chở sớm chiều tóm tém Hoàng hôn đọng trên môi bà quạnh thẫm Nắng xiên khoai qua liếp vách không cài Bóng bà đổ xuống đất đai Rủ châu chấu, cào cào về cháu bắt Rủ...
Đọc tiếp

Đọc kĩ đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:

Nắng trong mắt những ngày thơ bé

Cũng xanh mơn như thể lá trầu

Bà bổ cau thành tám chiếc thuyền cau

Chở sớm chiều tóm tém

Hoàng hôn đọng trên môi bà quạnh thẫm

Nắng xiên khoai qua liếp vách không cài

Bóng bà đổ xuống đất đai

Rủ châu chấu, cào cào về cháu bắt

Rủ rau má, rau sam

Vào bát canh ngọt mát

Tôi chan lên suối dọc tuổi thơ mình.

(Thời nắng xanh, Trương Nam Hương, NXB Văn học, Năm 2015, tr 21)

1. Chỉ ra PTBĐ chính của đoạn thơ trên. Xác định thể thơ của đoạn thơ trên.

2. Trong các từ sau: "tóm tém" , "châu chấu" , "cào cào" , từ nào là từ láy?

3. Nêu tác dụng của 2 biện pháp so sánh và ẩn dụ được tác giả sử dụng trong 2 câu thơ sau:

Nắng trong mắt những ngày thơ bé

Cũng xanh mơn như thể lá trầu

4. Nêu nội dung chính của đoạn thơ trên

0
Tổ quốc của tôi, Tổ quốc của tôi!Bốn nghìn năm chưa bao giờ ngơi nghỉThắp lên ngọn đuốc Hòa bình, bao người đã ngãMáu của người nhuộm mặn sóng biển Đông Ngày hôm nay kẻ lạ mặt rập rìnhChúng ngang nhiên chia cắt tôi và Tổ quốcChúng dẫm đạp lên dáng hình đất nướcMột tấc biển cắt rời, vạn tấc đất đớn đau Sóng chẳng bình yên dẫn lối những con tàuSóng quặn đỏ máu...
Đọc tiếp

Tổ quốc của tôi, Tổ quốc của tôi!

Bốn nghìn năm chưa bao giờ ngơi nghỉ

Thắp lên ngọn đuốc Hòa bình, bao người đã ngã

Máu của người nhuộm mặn sóng biển Đông

 

Ngày hôm nay kẻ lạ mặt rập rình

Chúng ngang nhiên chia cắt tôi và Tổ quốc

Chúng dẫm đạp lên dáng hình đất nước

Một tấc biển cắt rời, vạn tấc đất đớn đau

 

Sóng chẳng bình yên dẫn lối những con tàu

Sóng quặn đỏ máu những người đã mất

Sóng cuồn cuộn từ Nam chí Bắc

Chín mươi triệu môi người thao thức tiếng “Việt Nam”

 

Chín mươi triệu người lấy thân mình chở che Tổ quốc linh thiêng

Để giấc ngủ trẻ thơ bình yên trong bão tố

 

Ngọn đuốc Hòa bình trên tay rực lửa

Tôi lắng nghe 

Tổ quốc 

gọi tên mình!

Nguyễn Phan Quế Mai

a) Vận dụng các biện pháp tu từ đã học hãy tìm, gọi tên và phân tích tác dụng

b) Em có cảm nghĩ gì khi nghe 2 tiếng "Việt Nam" trong đoạn thơ trên. Hãy viết 1 văn bản nghị luận khoảng 2 trang để bàn luận về vấn đề đó

1
3 tháng 11 2017

A

16 tháng 10 2020

văn lớp 9 mà lại là đề cương lớp 8 giữa kì 1 của tui

16 tháng 10 2020

Câu 1: phương thức biểu đạt chính là biểu cảm

Câu 2: thể thơ tự do