K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1 Em hãy nêu giá trị của phép so sánh trong các câu văn sau :a, Che trông thanh cao dản dị chí khí như người b, Đường vô sứ nghệ quanh quanhNon xanh nước biếc như tranh họa đồ c, Còn chúng tôi , chúng tôi chẳng thể quên được mảnh đất tươi đẹp này , bởi lẽ mảnh đất này là là bà mẹ của người ra đò , chúng tôi là 1 phần của mrj và mẹ cũng là 1 phần của chúng tôi . Những bông hoa...
Đọc tiếp

Bài 1 Em hãy nêu giá trị của phép so sánh trong các câu văn sau :

a, Che trông thanh cao dản dị chí khí như người 

b, Đường vô sứ nghệ quanh quanh

Non xanh nước biếc như tranh họa đồ 

c, Còn chúng tôi , chúng tôi chẳng thể quên được mảnh đất tươi đẹp này , bởi lẽ mảnh đất này là là bà mẹ của người ra đò , chúng tôi là 1 phần của mrj và mẹ cũng là 1 phần của chúng tôi . Những bông hoa ngát hương là người chị , người  em của chúng tôi ,.............

Bài 2 , viết 1 đoạn văn tả về 1 em bé trong đó có sử dụng phép só sánh , và nêu tác dụng phép so sánh mà em đã sử dụng 

bài 3 cảm nghĩ của em về người anh trong truyện bức tranh của em gái tôi

Bài 4  Nêu tác dụng của quan sát tưởng tượng so sánh và nhận xét trong văn miêu tả

3
14 tháng 2 2016

cấm dùng từ help me

Mình tìm trước rồi giải thích sau:

Câu nhân hóa:

Những cậu tre bá vai nhau học.

Giải thích: Ở đây, tre được nhân hóa là cậu. Hành động của chúng là bá vai nhau học. Nhưng ở goài đời thật, tre không thể bá vai và học, thế nên ở đây đã dùng biện pháp nhân hóa khiến tre đã như là một con người.

Câu so sánh:

    Những ngôi sao thức ngoài kia

Chẳng bằng mẹ thức chỉ vì chúng con

                                           (So sánh hơn kém)

Giải thích: So sánh ở đây là so sánh hơn kém vì có chữ chẳng bằng. Vậy thì nếu so sánh, ta sẽ có kết quả là dòng một( những ngôi sao) chưa bằng hoặc bé hơn(chẳng bằng) công lao mẹ( mẹ thức chỉ vì chúng con). Phép so sánh ở câu này cho thấy được công lao của mẹ còn lớn hơn cả những ngôi sao trên bầu trời.

11 tháng 4 2016

làm cho câu văn của đoạn văn, đoạn thơ trở nên hay hơn, sinh động hơn và cảm xúc hơn

haha

26 tháng 4 2016

Ngôi trường của em mang tên Nguyễn Văn Trỗi. Mặc dù mới được học tại trường chưa đầy một năm nhưng ngôi trường đã để lại trong em nhiều kỷ niệm đẹp. Trường rộng gồm 44 phòng học, sân trường được lát xi măng rất sạch với những tán cây bàng, cây phượng xanh mát. Giờ ra chơi, bóng áo trắng tràn xuống sân thật vui nhộn. Sân trường bỗng vui tươi hẳn lên. Em rất yêu trường với những giờ học, giờ chơi thật thú vị. 
- Hoán dụ: từ “bóng áo trắng”. 
- Nhân hóa: từ “vui tươi”. 

26 tháng 4 2016

Quê em là một vùng nông thôn hẻo lánh và yên bình. Mỗi buổi chiều, từng đàn cò trắng bay dập dờn như đang múa vui trên nền cảnh quê hương bao la, bát ngát. Trên cánh đồng, những chị Lúa gối lên nhau thì thầm nói chuyện với gió. Ông Mặt Trời toả những tia nắng dịu dàng của buổi chiều vào cảnh vật. Dòng sông như ánh lên lấp lánh ánh vàng của mặt trời. Những chú trâu nằm thung thăng gặm cỏ trên đê. Em rất yêu quý buổi chiều trên quê em.

Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Ðôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia...
Đọc tiếp

Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Ðôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Ðôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc. Sợi râu tôi dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng. Tôi lấy làm hãnh diện với bà con vì cặp râu ấy lắm. Cứ chốc chốc tôi lại trịnh trọng và khoan thai đưa cả hai chân lên vuốt râu.

Tìm và chỉ ra biện pháp tu từ sử dụng trong đoạn văn trên

Nêu tác dụng phép tu từ

Viết đoạn văn từ 12 đến 15 câu phát biểu cảm nghĩ của em về nhân vật Dế Mèn trong đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên

7
18 tháng 4 2016

1 like cho người trả lời đúng và nhanh

 

10 tháng 1 2017

nhân hóa

so sánh

liệt kê

bài 1, Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và  rất ưa nhìn. Đầu tôi to ra và nổi từng tảng, rất bướng. Hai cái răng đen nhanh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc. Sợi râu tôi dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng.Tôi lấy làm hãnh diện với bà con về cặp râu ấy lắm, Cứ chốc chốc tôi lại trịnh trọng và...
Đọc tiếp

bài 1, Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và  rất ưa nhìn. Đầu tôi to ra và nổi từng tảng, rất bướng. Hai cái răng đen nhanh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc. Sợi râu tôi dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng.Tôi lấy làm hãnh diện với bà con về cặp râu ấy lắm, Cứ chốc chốc tôi lại trịnh trọng và khoan thai đưa cả hai chân lên vuốt râu

A, tìm thành phần câu trên đoạn văn( phân tích câu)

B,tìm câu trần thuật đơn(phân tích câu)

C, tìm phép tu từ

D, tác dụng của phép tu từ

E, viết đoạn văn nêu cảm nghĩcủa em về đoạn văn trên

bài 2, Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt.Thuyền cố lấn lên. Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai  hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mát nảy lửa gì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ.Dượng Hương Thư đang vượt thác khác hẳn dượng Hương Thư ở nhà, nói năng nhỏ nhẹ, tính nết nhu mì, ai gọi cung vâng vâng dạ dạ,.

A, tìm thành phần câu trên đoạn văn( phân tích câu)

B,tìm câu trần thuật đơn(phân tích câu)

C, tìm phép tu từ

D, tác dụng của phép tu từ

E, viết đoạn văn nêu cảm nghĩcủa em về đoạn văn trên

GIÚP MÌNH VỚI CÁC  BẠN NHÉ MAI MÌNH PHẢI KIỂM TRA RỒI 

 

0
Câu 1: Văn bản " Cây tre Việt Nam" của nhà văn Thép Mới tảcay tre với những vẻ đẹp và phẩm chất gì? Vì sao có thể nói cây tre là tượng trưng cao quý của dân tộc Việt NamCâu 2: a) Vì sao văn vản "Bức thư của thủ lĩnh da đỏ" được gọi là văn bản nhật dụng? Nêu nội dung ý nghĩa của văn bảnb) Viết đoạn văn ( 5 - 7 câu ) trình bày lí do về sự cần thiết phải bảo vệ thiên nhiên và môi...
Đọc tiếp

Câu 1: Văn bản " Cây tre Việt Nam" của nhà văn Thép Mới tảcay tre với những vẻ đẹp và phẩm chất gì? Vì sao có thể nói cây tre là tượng trưng cao quý của dân tộc Việt Nam

Câu 2: 

a) Vì sao văn vản "Bức thư của thủ lĩnh da đỏ" được gọi là văn bản nhật dụng? Nêu nội dung ý nghĩa của văn bản

b) Viết đoạn văn ( 5 - 7 câu ) trình bày lí do về sự cần thiết phải bảo vệ thiên nhiên và môi trường,trong đoạn văn có sử dụng ít nhất một biện pháp tu từ đã học ( gạch chân và chỉ rõ biện pháp tu từ đó )

Câu 3: Trình bày những hiểu biết của em về thể loại kí hiện đại? Văn bản kí "Cô Tô" cuả Nguyễn Tuân mang đến cho em những hiểu biết gì?

Câu 4: Kiến An quê hương chúng ta được thiên nhiên ưu đãi nhiều phong cảnh đẹp và hữu tình. Hãy tả lại một cảnh đẹp mà em ấn tượng nhất ( đồi Thiên Văn )

4
30 tháng 4 2016

Câu 1:chung thủy,đẹp,giàu sức sống,thanh cao,giản dị,nhũn nhặn,ngay thẳng,thủy chung,can đảm,.....Cây tre mang phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam, vì thế có thể nói cây tre là tượng trưng cao quý của dân tộc Việt Nam.

30 tháng 4 2016

còn lại dài lăm -nhác ghi

10 tháng 9 2016

Giờ ra chơi, trường ồn như vỡ chợ. Vài nhóm nữ sinh tụ tập dưới tán lá mát rượi của cụ bàng; từng cặp từng cặp bạn nam chơi đá cầu với nhau, trên vai ai nấy đều ướt đẫm ánh nắng; một đám học sinh khác lại ùa đến căn-tin ăn quà vặt;... Cảnh vui tươi, nhộn nhịp đó khó có người học trò nào quên được. Bởi sau mỗi giờ ra chơi lại khiến chúng tôi thấy tinh thần sáng khoái hơn, tràn trề sức lực để học tập tốt hơn. 
*lại: phó từ chỉ sự tiếp diễn tương tự. 
*ồn như vỡ chợ: so sánh 
*cụ bàng: nhân hóa kiểu dùng những từ vốn dùng để gọi người để gọi sự vật. 
*ướt đẫm ánh nắng: ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. (thị->xúc) 
*trường: hoán dụ kiểu lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.

28 tháng 4 2016

Nói lên sự quan trọng của dấu câu 

28 tháng 4 2016

Noi len su quan trong cua dau cau.

20 tháng 3 2019

Mỗi buổi sáng ,tôi thường theo ông ra vườn hoa chơi.Vườn hoa đó do chính ông tôi vun trồng bao năm nay .Buổi sớm ,những cô họa mi hót líu lo chào nắng mới.Ông mặt trời còn ngái ngủ nên những tia nắng không gay gắt mà ấm áp dịu dàng .Những giọt sương tựa như những em bé tinh nghịch đùa tên những chiếc lá xanh biếc . Tôi vươn vai hít thở bầu không khí trong lành.Bụi hoa hồng gai đã nở hoa đỏ chói thật đẹp ,những dàn hoa dâm bụt cũng khoe sắc.Ở đây ,tôi thấy thanh bình đến lạ .Chú thích :
Nhận hóa :cô họa mi hót líu lo chào nắng mới.,Ông mặt trời còn ngái ngủ
So sánh :Những giọt sương tựa như những em bé tinh nghịch đùa tên những chiếc lá xanh biếc

1 tháng 4 2016

hè như một bãi quãi chè,chè mát hè mát ,thạt tuyệt vờihihi