Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2. Trong những câu sau câu nào là câu ghép?
A. Xuân về, cây cối đâm chồi nảy lộc.
B. Mỗi lần nghe tiếng chim hót, tôi lại nghĩ đến những cây bàng xanh mướt, đến vòm trời xanh có mây trắng nhẹ như bông.
C. Giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên con tàu lớn.
a)
in đậm : TN
gạch chân : từ láy
(1) Mùa hè, hoa gạo rụng đỏ ối, mặt nước sông lên to, ngập vào mấp mé thềm đá sân đình.
(2) Trên những bè sen Nhật, chuồn chuồn ớt đỏ cháy chăm chú đậu vào nhánh hoa bèo
phớt tím từ hồ Tây trôi về.(3) Trên bãi Cơm Thi ven sông, xanh om những làn cỏ ấu, cỏ gà,
trẻ con với mọi loài cây cỏ, chim muông và những con vật nho nhỏ đã quen biết nhau. (4)
Con chim chả rình cá, chập tối lại chui vào ngủ trong hang vệ sông. (5) Quả dứa chín
vàng mọng bờ rào, con cánh cam xanh biếc liệng qua thật khéo. (6) Bên đầm nước cạn,
trong những bụi cây chút chít xanh rờn, những chú ếch cốm, những chàng gọng vó và các
nàng "nhà trò" vẩn vơ, ngẩn ngơ. (7) Mùa đông tới, trên những luống rau cải, su hào bên
đồng Vân, đàn chim hét đen ngòm lặng lẽ bay về nhặt sâu.
b) câu đơn : gạch chân
câu ghép : in đậm
(1) Mùa hè, hoa gạo rụng đỏ ối, mặt nước sông lên to, ngập vào mấp mé thềm đá sân đình.
(2) Trên những bè sen Nhật, chuồn chuồn ớt đỏ cháy chăm chú đậu vào nhánh hoa bèo
phớt tím từ hồ Tây trôi về.(3) Trên bãi Cơm Thi ven sông, xanh om những làn cỏ ấu, cỏ gà,
trẻ con với mọi loài cây cỏ, chim muông và những con vật nho nhỏ đã quen biết nhau. (4)
Con chim chả rình cá, chập tối lại chui vào ngủ trong hang vệ sông. (5) Quả dứa chín
vàng mọng bờ rào, con cánh cam xanh biếc liệng qua thật khéo. (6) Bên đầm nước cạn,
trong những bụi cây chút chít xanh rờn, những chú ếch cốm, những chàng gọng vó và các
nàng "nhà trò" vẩn vơ, ngẩn ngơ. (7) Mùa đông tới, trên những luống rau cải, su hào bên
đồng Vân, đàn chim hét đen ngòm lặng lẽ bay về nhặt sâu.
c)
Câu nhiều CN: in đâm
câu nhiều VN : gạch chân
(1) Mùa hè, hoa gạo rụng đỏ ối, mặt nước sông lên to, ngập vào mấp mé thềm đá sân đình.
(2) Trên những bè sen Nhật, chuồn chuồn ớt đỏ cháy chăm chú đậu vào nhánh hoa bèo
phớt tím từ hồ Tây trôi về.(3) Trên bãi Cơm Thi ven sông, xanh om những làn cỏ ấu, cỏ gà,
trẻ con với mọi loài cây cỏ, chim muông và những con vật nho nhỏ đã quen biết nhau. (4)
Con chim chả rình cá, chập tối lại chui vào ngủ trong hang vệ sông. (5) Quả dứa chín
vàng mọng bờ rào, con cánh cam xanh biếc liệng qua thật khéo. (6) Bên đầm nước cạn,
trong những bụi cây chút chít xanh rờn, những chú ếch cốm, những chàng gọng vó và các
nàng "nhà trò" vẩn vơ, ngẩn ngơ. (7) Mùa đông tới, trên những luống rau cải, su hào bên
đồng Vân, đàn chim hét đen ngòm lặng lẽ bay về nhặt sâu.
1.Trong câu "Trước đền, những khóm hải đường dâm bông rực rỡ, những cánh bướm... như đang múa quạt xoè hoa." Từ "đền" đã được lặp lại.
2.Từ lặp lại giúp chúng ta biết hai câu trên cùng nói về ngôi đền.
3.Nếu thay từ đền ở câu thứ 2 bằng một câu trong các từ nhà, chùa, trường, lớp thì nội dung hai câu sẽ không còn ăn nhập gì với nhau nữa vì mỗi câu nói đến một sự vật khác nhau: Câu 1 nói về đền Thượng, còn câu 2 lại nói về ngôi nhà, ngôi chùa hoặc trường, lớp...
1h23p ngày 1/5/2020
- Tính từ chỉ tính chất chung không mức độ: nhanh, lờ đờ, xinh xinh, rụt rè, nhút nhát
- Tính từ có xác định mức độ: xanh biếc pha đen, vàng sẫm, đen kịt, vàng tươi
a) Bài văn gồm 4 đoạn:
- Đoạn 1 (Câu đầu) - (Mở bài tự nhiên)
Giới thiệu sự xuất, hiện của chim hoạ mi vào các buổi chiều.
- Đoạn 2 (tiếp theo đến mờ mờ rủ xuống cỏ cây)
Tả tiếng hót đặc biệt của hoạ mi vào buổi chiều.
- Đoạn 3 (tiếp theo đến cuộc viễn du trong bóng đêm dày).
Tả cách ngủ rất đặc biệt của họa mi trong đêm.
- Đoạn 4 phần còn lại - (Kết bài không mở rộng)
Tả cách hót chào nắng sớm rất đặc biệt của họa mi.
b) Tác giả quan sát chim hoạ mi bằng nhiều, giác quan:
- Bằng thị giác (mắt):
Nhìn thấy chim hoạ mi bay đến đậu trong bụi tầm xuân - thấy hoạ mi nhắm mắt, thu đầu vào lông cổ ngủ khi đêm đến - thấy hoạ mi kéo dài cổ ra mà hót, xù lông giũ hết những giọt sương, nhanh nhẹn chuyền bụi nọ sang bụi kia, tim sáu ăn lót dạ rồi vỗ cánh bay đi.
- Bằng thính giác (tai):
Nghe tiếng hót của chim hoạ mi vào các buổi chiều (khi êm đềm, khi rộn rã, như một điệu đàn trong bóng xế, ăm thanh vang mãi trong tĩnh mịch, tưởng như làm rung động lớp sương lạnh), nghe tiếng hót vang lừng chào nắng sớm của nó vào các buổi sáng.
c) Em rất thích hình ảnh so sánh trong bài (bài chỉ có mộl hình ảnh so sánh):
Tiếng hót có khi êm đềm, có khi rộn rã như một điệu đàn trong bóng xế, âm thanh vang mãi trong tĩnh mịch... vì hình ảnh so sánh đó gợi tả rất đúng, rất đặc biệt tiếng hót hoạ mi âm vang trong buổi chiều tĩnh mịch.
a) Trời/ xanh biếc/ cố/ vài/ đám mây/ trắng/ đủng đỉnh/ bay/ giống/ hệt/ những/ chiếc/ thuyền buồm/ khoan thai/ lướt/ trên/ mặt biển/ ven rừng/ hàng/vạn/ con bướm/ nho nhỏ/ vàng vàng/ bay/ phấp phới/ như/ muốn/ thi đua/ cùng/ với/ khách/ đi/ đường.
b) - Đoạn văn trên có 22 từ phức
c) - Từ ghép
- Từ láy
d) - Từ phức do các tiếng có nghĩa tạo thành: xanh biếc, đám mây, thuyền buồm, khoan thai, mặt biển, ven rừng, con bướm, thi đua
e) - Từ phức gồm những tiếng lặp lại âm đầu hoặc vần: đủng đỉnh, nho nhỏ, vàng vàng, phấp phới
p/s nha!