Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lần sau bạn làm ơn bạn viết những câu hỏi xuống dòng đc không ạ , nhìn rối mắt quá
(1) Đáp án : + 1 . Tiếng bà có nghĩa khái quát hơn nghĩa của từ bà ngoại.
+ 3 . Tiếng bà là tiếng chính
(2) Một số từ ghép chính phụ có tiếng bà đứng trước : bà nội , bà hàng xóm , bà họ , bà cố ,...
(3) Trong các từ ghép vừa tìm được ở trên , các tiếng đứng sau từ bà có vai trò bổ sung ý nghĩa cho từ bà ( tiếng chính )
Không thể đổi các tiếng đứng sau lên trước mà vẫn giữ nguyên nghãi của từ
(1)
- Tiếng bà có nghĩa khái quát hơn nghĩa của từ bà ngoại
- Tiếng bà là tiếng chính
(2)
bà nội, bà cố,...
(3)
- Các tiếng đứng sau tiếng bà có vai trò bổ sung ý nghĩa cho tiếng "bà"
- Không thể đổi các tiếng đứng sau lên trước mà vẫn giữ nguyên ý nghĩa của từ
Từ ''ba'' đã bổ nghĩa cho từ ''bà'' để làm rõ nghiã các từ
vd: từ bà ba là chỉ 1 loại áo dài Việt Nam thời xưa.Nếu ko có từ ''ba'' thi từ còn lại chưa có nghĩa hoàn chỉnh
Trong những từ ghép chính phụ : bà Ba, bà cố, bà tôi, bà mụ, bà nội
Các tiếng đứng sau tiếng "bà" có vai trò gì?
=>Các tiếng đứng sau tiếng "bà" có vai trò : bổ nghĩa cho tiếng bà, và để làm rõ nghĩa
Có thể đổi vị trí các tiếng đứng sau lên trước mà vẫn giừ nguyên ý nghĩa của từ được không?
=> không thể đổi lên trước được mà cx ko giữ nguyên ý nghĩa được
-Các tiếng đứng sau tiếng "bà" có vai trò:phân nghĩa của từ "bà" thành các nghĩa nhỏ khác nhau
-Không thể đổi vị trí các tiếng đứng sau lên trước mà vẫn giữ nguyên ý nghĩa của từ
VD:bà Ba khác ba bà
- Vai trò của các tiếng đứng sau tiếng "bà": phân nghĩa từ "bà" thành nhiều nghĩa khác nhau
- Không thể đổi vị trí các tiếng đứng sau lên trước mà vẫn giừ nguyên ý nghĩa của từ được
Từ ghép là: Bà ngoại, ngôi trường, cổng trường
Từ láy là: Nôn nao, hồi hộp, chơi vơi, hốt hoảng
2)bà Ba, bà cố, bà tôi, bà mụ, bà nội
3)Từ ''ba'' đã bổ nghĩa cho từ ''bà'' để làm rõ nghiã các từ
vd: từ bà ba là chỉ 1 loại áo dài Việt Nam thời xưa.Nếu ko có từ ''ba'' thi từ còn lại chưa có nghĩa hoàn chỉnh
4)
Từ ghép chính phụ:
- Có tính chất hợp nghĩa, nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.
- Tiếng chính đứng trước tiếng phụ , tiếng phụ bổ nghĩa cho tiếng chính.
Từ ghép là: Bà ngoại, ngôi trường, cổng trường
Từ láy là: Nôn nao, hồi hộp, chơi vơi, hốt hoảng
đọc câu văn sau:
mẹ còn nhớ sự nôn nao,hồi hộp khi đi cùng bà ngoại
1) lựa chọn nhận định đứng về tiếng bà ở từ ba ngoại
tiếng bà có nghĩa khái quát hơn nghĩa của từ bà ngoại
tiếng bà có nghĩa cụ thể hơn nghĩa của từ bà ngoại
tiếng bà là tiếng chính
tiếng bà là tiếng chính