Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phép liệt kê:Từ những chuyện "cá bống hai mang, cá trê hai ngạnh, tôm càng hai râu" rất ngây ngô, trẻ con, sang chuyện săn nai, săn khỉ trong rừng, qua chuyện cuộc đời của chú Võ Tòng - con người kì dị mà tôi đã được gặp một đêm tôi ở bờ sông - đến chuyện ma cá sâu, ma cọp, ma nam...
Câu 1 : Tác giả : Lý Lan - Văn bản nhật dụng
Câu 2 : " Đêm nay mẹ không ngủ được"
Câu 3 : Tham khảo:
- Người mẹ suy nghĩ và lo lắng cho ngày khai trường đầu tiên của con, đó là ngày rất đặc biệt và thật sự quan trọng đối với một đứa trẻ. (cổng trường rộng lớn đang đợi con, những điều mới lạ đang chờ đón con và ngày mai, ngày khai trường đầu tiên chính là lúc đặt một nền móng, một chân trời mới cho kho tàng tri thức của con)
- Sự chuẩn bị và nghĩ đến ngày khai trường đầu tiên của đứa con làm người mẹ hồi tưởng về kỉ niệm ngày khai trường đầu tiên của mình. Những cảm xúc bồi hồi, háo hức mẹ cũng từng có như chính đứa con bây giờ trước ngày khai trường.
- Người mẹ suy nghĩ về những điều sẽ trực tiếp ảnh hưởng đến con mình, đó là môi trường nhà trường, về một nền giáo dục bởi “nếu sai một li sẽ chệch đi hàng dặm”
*Chi tiết thể hiện ngày khai trường đã để lại dấu ấn sâu đậm trong tâm hồn người mẹ:
“Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng…… cái thế giới mà mẹ bước vào”. Có thể nói, những cảm xúc đầu tiên về ngày khai trường, đã xếp gọn vào trong miền kí ức của người mẹ trong truyện nói riêng, và cả thực tại mỗi chúng ta.
(từ những chi tiết này bn triển khai thành đoạn văn nha)
a. Em rất thường gặp các vấn đề và những câu hỏi tương tự như trên trong cuộc sống.
Ví dụ:
+ Ma túy là gì? Tại sao phải nói không với ma túy?
+ Môi trường là gì? Làm cách nào để giữ gìn bảo vệ môi trường?
+ Rừng mang đến lợi ích gì cho ta?Làm cách nào để bảo vệ rừng?
b. Những vấn đề và câu hỏi loại này không thể sử dụng kiểu văn bản miêu tả, tự sự hay biểu cảm, mà cần dùng kiểu văn nghị luận vì văn nghị luận là một phương thức biểu đạt chính với các lí lẽ chặt chẽ, thuyết phục và có thể giải quyết thoả đáng vấn đề đặt ra.
c. Qua báo chí, đài phát thanh, truyền hình ta thấy thường sử dụng văn bản nghị luận như lời phát biểu, nêu ý kiến một bài xã hội, bình luận về một vấn đề của đời sống.
Thay lời bà chủ kể về cuộc đời bà chủ, kể về cuộc chia tay trong âm thầm, bà chủ ăn chả ông chủ ăn nem.
Đây là tình huống có thực ngoài đời trong gia đình 1 bà chủ có vỏ bọc bề ngoài trí thức điềm đạm nhưng trong lòng đầy sống ngầm đố kị sân si và hận thù. Bà chủ lùn, luôn ra vẻ đầm thấm nết na nhưng thâm hiểm ngầm, sống luôn thủ đoạn với mọi người nên bị chính chồng, mẹ chồng, ở đợ cho mẹ chồng, cả nhà chồng lẫn người thân anh chị em cháu chắt trong nhà ném đá chơi xấu làm nhục bà chủ khiến bà chủ chán nản, cùn đường, tuyệt vọng trong tủi nhục đắng cay vô cùng tận còn bị bơ mặt ngập đầu trong tiếng chê bai khinh bỉ xa lánh "là đồ bỏ đi, là hạng giẻ rách, là thứ đáng ghét, kinh tởm" của anh chị em trong nhà, của gia đình chồng và bạn bè mà đem lòng ghen tức đố kị với bạn bè hàng xóm và cả chính chị em trong nhà. Bà chủ phải giỏi cắn răng chịu đựng cố sống giả trong sự cô độc buồn tủi nhục vì cùn đường, hết cách. Bà chủ chỉ muốn trả thù, muốn cả nhà chồng phải chịu nhục chịu đau như bà chủ. Bà chủ đang cắn răng cô độc chịu đựng để giải tỏa mối hận trong lòng vì bà chủ bơ mặt ngập đầu trong tiếng chê bai khinh bỉ xa lánh "là đồ bỏ đi, là hạng giẻ rách, là thứ đáng ghét, kinh tởm" của anh chị em trong nhà, của gia đình chồng và bạn bè, gục chết giữa đường đời và đường tình, vùi thân vào con đường ông ăn chả bà ăn nem để trả thù. Trong lòng bà chủ đang ngập tràn hận thâm sâu ông chủ và nhà chồng, ghen tị đố kị với bạn bè, hàng xóm. Bạn bè. chồng con, anh chị em cháu chắt trong nhà lẫn tôi tớ cho bà chủ là để bà chủ lợi dụng mọi thứ có thể lợi dụng không từ 1 việc nhỏ nào, làm công cụ không công cho con bà chủ, tự nguyện làm bình phong tô vẽ làm đẹp vỏ bọc bề ngoài tri thức giả tạo của bà chủ nhưng trong lòng đầy sống ngầm đố kị sân si và hận thù. Căn bệnh của bà chủ là tâm bệnh chủ động. Chính yếu tố sân si háo thắng ẩn giấu bên trong con người bà chủ đã đẩy bà chủ xuống vực sâu đen tối, ngày càng lún sâu vào bùn nhơ tội lỗi phát bệnh tâm thần.
Bà chủ không thể hòa nhập được vì đố kị và tiểu nhân với mọi người kể cả chồng con anh em cháu trong nhà. Bà chủ tôi phát bệnh tâm thần vì ham tiền và vì ông chủ ăn chả bà ăn nem. Bà chủ vớ phải nem hôi trong khi ông chủ gặm cỏ non nên bà chủ điên tức. Với bà chủ thì tiền là trên hết, luôn mở miệng dạy chồng "tiền, tiền, tiền" ép chồng làm chuyện thất đức, bậy bạ cũng được, cần gì đạo đức, cần gì nhân cách tư cách miễn có nhiều tiền đem về cho bà chủ được giàu sang hưởng thụ sung sướng hơn người là được. Bà chủ ngồi chỉ tay 5 ngón, túc trực 24 tiếng trên YHĐ và trên tất cả các trang mạng khác ngồi đọc, đọc, đọc rồi sao chép ăn cắp thông tin của người khác trở thành của mình, còn tự đắc tự khen bả giỏi hơn người và toàn mở miệng nói sai nói ngược ngạo để dẫn dụ xúi dại người khác để bà chủ luôn hơn mọi người. Rồi bà chủ bắt chồng con mẹ chồng tôi tớ làm thay hết mọi việc để bả được toàn quyền hưởng thụ thăng tiến leo cao. Ông chủ tôi càng trắng tay trong khi bà chủ càng leo cao thì chồng con càng lệ thuộc càng sợ bà chủ nhưng kết cuộc ông chủ có sợ đâu càng mừng đc rảnh rang đi ăn chả đến khuya có hôm không về, còn bà chủ cùng đua với ông chủ đi ăn nem ở nhà nghỉ cũng đến khuya, cũng đi qua đêm không thua kém gì ông chủ.
Kết cục bây giờ bà chủ hiện giờ muốn chết không chết đc, sống thì không ra sống, điên điên khùng khùng, tâm thần hoang tưởng, ngậm đắng nuốt cay vì nhận ra chẳng ai ưa bà chủ cả từ chồng, con, gđ chồng, anh chị em cháu chắt trong nhà đến bạn bè.
1. PTBĐ: Biểu cảm
2. Câu đặc biệt: Mẹ ơi!
Câu rút gọn: Mãi không về!
3. Tác dụng: Giúp cho đoạn văn giàu sức biểu cảm
Nhấn mạnh vào nỗi khổ của người con mòn mỏi mong mẹ trở về.
4. NDC: Nói về nỗi khổ của người con khi không có mẹ bên cạnh, phải chịu biết bao tủi khổ.
C1: Biểu cảm
C2: câu đặc biệt :Mẹ ơi!
câu rút gọn :Mãi không về!
C3: tác dụng của câu đặc biệt là thể hiện niềm nhớ mong của cậu bé hồng với mẹ , ấn đậm tâm trạng nhân vật làm câu văn hay hơn , khiến người nghe có cảm giác xúc động dạt dào.
tác dụng của câu rút gọn là có thể tránh bị lặp lại từ ngữ đã nhắc ở câu trước khiến câu văn mất hay , người nghe vẫn có thể hiểu ý của câu văn.
C5: nội dung : bày tỏ tâm trạng suy nghĩ của cậu bé Hồng và những điều mà cậu muốn nói với người mẹ của mình.
1. Đoạn văn trích trong văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê.
2. Phương thức biểu đạt chính: Tự sự
3. Từ láy: mảnh mai, dịu dàng, thoăn thoắt, ân hận, mãi mãi, lẹp kẹp, líu ríu, loạng choạng...
4. Quan hệ từ trong câu trên là: Nhưng, trong, và
5. Tính mạch lạc trong câu trên được thể hiện là: sự việc được kể sau là hệ quả và chịu tác động của việc kể trước.
6. Đoạn văn được nêu sử dụng điệp từ. "xa nhau" - "xa nhau mãi mãi", "một giấc mơ" - "một giấc mơ thôi" => nhân vật tôi đang không muốn tin những chuyện xảy đến với hai anh em mình. Phép điệp từ đã nhấn mạnh ước mơ, mong muốn của nhân vật tôi.
7. Nếu là người anh, em sẽ không chia đồ chơi mà nhường lại hết cho Thủy.
Nhưng Thành là một đứa trẻ, tất yếu nghe lời mẹ, chia đồ chơi, mặc dù trong lòng thì không muốn.
Bn nào gọi Văn thì giúp vs ak! Mk rất ngu Văn nên nhờ các bn giúp !
ai học lớp 7 thì cho