Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gợi ý cho em các ý để em viết nhé:
Mở đoạn: Nêu lên vấn đề cần bàn luận: (Ví dụ: Khiêm tốn là một trong những đức tính tốt trong cuộc sống hiện nay...)
Thân đoạn:
Bàn luận:
Nêu khái niệm khiêm tốn là gì?
Vai trò của khiêm tốn:
+ Giúp cho con người nhận thức được khả năng của mình
+ Được mọi người quý trọng
+ Giúp chúng ta dễ dàng thành công trong cuộc sống
...
Dẫn chứng:
Ví dụ: Lấy ví dụ về một người học giỏi nhưng khiêm tốn mà em biết.
Bàn luận mở rông:
Trái với khiêm tốn là gì?
Bản thân em đã làm gì để thể hiện sự khiêm tốn?
Kết đoạn.
Trình bày vai trò của khiêm tốn thêm một lần nữa.
_mingnguyet.hoc24_
Dàn ý cho bạn nhé.
Mở đoạn:
- Giới thiệu Văn bản "Lặng lẽ Sa Pa" của tác giả Ng Thành Long.
+ Dẫn vào đoạn trích trên.
Thân đoạn:
- Ca ngợi đức tính khiêm tốn của anh thanh niên.
- Biểu hiện của tính khiêm tốn:
+ Không tự cao tự đại, không kiêu ngạo.
+ Luôn cho rằng mình còn nhiều điều cần học hỏi.
+ Luôn chăm chỉ, cố gắng.
- Vì sao phải có tính khiêm tốn?
+ Giúp cho con người ta không bị vấp ngã trên đường đua chỉ bởi vài giây chạy nhanh hơn người khác.
+ Để cho bản thân con người ta phát triển hơn.
+ Đó là tính mà ai cũng cần có, một đức tính tốt đẹp.
+ Đó là một truyền thống quý báu.
Dẫn chứng:
Karl Marx từng nói rằng: “Khiêm tốn bao nhiêu cũng chưa đủ, tự kiêu một chút cũng là nhiều”.
Bác Hồ là tấm gương sáng cho đức tính khiêm nhường. Suốt cuộc đời mình bác luôn giữ cho mình một lối sống giản dị, thanh đạm. (Tham khảo nha)
- Phản đề:
+ Phê phán những người không có tính khiêm tốn.
- Mở rộng:
+ thực trạng:
-> Hiện nay có một số người luôn tự cao.
--> Hậu quả của việc không khiêm tốn là gì? (bản thân khó phát triển, không được mọi người xung quanh yêu mến,..)
Kết đoạn:
- Liên hệ bản thân em.
Câu 1:
a, Anh cho rằng ông kĩ sư dưới vườn rau Sapa xứng đáng được vẽ hơn mình
b, Anh Tấn không muốn cho những thứ đồ đó
c, Ta không lấy mình
Câu 2:
a, Điều này
b, Đối với chúng mình
c, một mình
d, làm khí tượng
e, đối với cháu
f, Còn về diện mạo của tôi,
a) Câu Hay là chỉ lại… không chứa hàm ý. Đó chỉ là một câu nói dở dang.
b) Câu nói của người con trai có hàm ý: cháu không xứng đáng để bác vẽ, ông kĩ sư ở vườn rau dưới Sa Pa mới xứng đáng.
Câu 1:
- Làng – Kim Lân
- Nhan đề:
+ Làng không chỉ là làng chợ Dầu mà là khắp các làng quê Việt Nam, làng tồn tại mang một ý nghĩa thiêng liêng đối với mỗi người nông dân Việt Nam.
+ Gợi lên chủ đề tác phẩm: ca ngợi tình yêu làng quê tha thiết của những người nông dân Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp
è Làng vừa là tình yêu làng của riêng ông Hai, vừa là cái chung thể hiện tấm lòng của người dân quê.
Câu 2: Tình huống
- Khi đi tản cư, xa quê, ông Hai nghe tin làng chợ Dầu theo giặc từ những người tản cư ở dưới xuôi lên.
- Tác dụng: Thể hiện tình yêu quê sâu sắc, nhận thức mới về tình quê hương, đất nước. Tạo kịch tính và bộc lộ tư tưởng tác phẩm.
Câu 3: Nội dung chính của đoạn văn trên:
Miêu tả cảm xúc, hành động của nhân vật ông Hai rất đau đớn, xót xa nhưng phải tỏ ra gắng bình tĩnh như không có gì khi nghe những người tản cư dưới xuôi nói về làng chợ Dầu đã theo giặc.
Câu 4:
Câu chủ đề: Ông Hai là người có tình yêu làng hòa quyện gắn bó với tình yêu quê hương đất nước.
- Những ngày ở khu tản cư, luôn nhớ về quá khứ ở làng cùng với anh em đồng chí, đào hầm, hào…; luôn khoe về làng của mình đẹp và anh dũng chiến đấu; luôn lắng nghe mọi thông tin về làng và về chiến tranh như một thói quen không thể thiếu…
- Khi mới nghe tin làng chợ Dầu theo giặc:
+ Sững sờ, xấu hổ, uất ức “nghẹn ắng không thở được”, “da mặt tê rận rân”
+ Trấn tĩnh lại hỏi lại vì sợ nhầm lẫn nhưng cuối cùng bị dội gáo nước lạnh vì tin sét đánh được nói là thật à Không chỉ xấu hổ mà còn thấy mất tất cả niềm vui, hạnh phúc
- Về đến nhà, nằm vật ra, tự chất vấn, suy xét từng người một.
- Những ngày sau, ông dằn vặt, xấu hổ, không biết đi đâu, ông quyết định chon quê hương vì “làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây thì phải thù”, nhưng ông lại không thôi được tình cảm với làng, ông tâm sự với con để giải tỏa đằn vặt, chia sẻ đau thương.
- Cuối cùng, khi nhận được tin đính chính, ông rạng ngời, hạnh phúc hẳn lên
à Tình yêu làng luôn thống nhất với tình yêu quê hương đất nước. Đặc biệt, qua dòng diễn biến tâm trạng của ông Hai ta nhận ra, ông là người biết cách từ bỏ, hi sinh sự ích kỉ cá nhân vì tình yêu lớn là đất nước. Một tấm gương nông dân sáng thời chống Pháp.
Câu 1:
- Làng – Kim Lân
- Nhan đề:
+ Làng không chỉ là làng chợ Dầu mà là khắp các làng quê Việt Nam, làng tồn tại mang một ý nghĩa thiêng liêng đối với mỗi người nông dân Việt Nam.
+ Gợi lên chủ đề tác phẩm: ca ngợi tình yêu làng quê tha thiết của những người nông dân Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp
è Làng vừa là tình yêu làng của riêng ông Hai, vừa là cái chung thể hiện tấm lòng của người dân quê.
Câu 2: Tình huống
- Khi đi tản cư, xa quê, ông Hai nghe tin làng chợ Dầu theo giặc từ những người tản cư ở dưới xuôi lên.
- Tác dụng: Thể hiện tình yêu quê sâu sắc, nhận thức mới về tình quê hương, đất nước. Tạo kịch tính và bộc lộ tư tưởng tác phẩm.
Câu 3: Nội dung chính của đoạn văn trên:
Miêu tả cảm xúc, hành động của nhân vật ông Hai rất đau đớn, xót xa nhưng phải tỏ ra gắng bình tĩnh như không có gì khi nghe những người tản cư dưới xuôi nói về làng chợ Dầu đã theo giặc.
Câu 4:
Câu chủ đề: Ông Hai là người có tình yêu làng hòa quyện gắn bó với tình yêu quê hương đất nước.
- Những ngày ở khu tản cư, luôn nhớ về quá khứ ở làng cùng với anh em đồng chí, đào hầm, hào…; luôn khoe về làng của mình đẹp và anh dũng chiến đấu; luôn lắng nghe mọi thông tin về làng và về chiến tranh như một thói quen không thể thiếu…
- Khi mới nghe tin làng chợ Dầu theo giặc:
+ Sững sờ, xấu hổ, uất ức “nghẹn ắng không thở được”, “da mặt tê rận rân”
+ Trấn tĩnh lại hỏi lại vì sợ nhầm lẫn nhưng cuối cùng bị dội gáo nước lạnh vì tin sét đánh được nói là thật à Không chỉ xấu hổ mà còn thấy mất tất cả niềm vui, hạnh phúc
- Về đến nhà, nằm vật ra, tự chất vấn, suy xét từng người một.
- Những ngày sau, ông dằn vặt, xấu hổ, không biết đi đâu, ông quyết định chon quê hương vì “làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây thì phải thù”, nhưng ông lại không thôi được tình cảm với làng, ông tâm sự với con để giải tỏa đằn vặt, chia sẻ đau thương.
- Cuối cùng, khi nhận được tin đính chính, ông rạng ngời, hạnh phúc hẳn lên
à Tình yêu làng luôn thống nhất với tình yêu quê hương đất nước. Đặc biệt, qua dòng diễn biến tâm trạng của ông Hai ta nhận ra, ông là người biết cách từ bỏ, hi sinh sự ích kỉ cá nhân vì tình yêu lớn là đất nước. Một tấm gương nông dân sáng thời chống Pháp.
a) Câu Hay là chỉ lại… không chứa hàm ý. Đó chỉ là một câu nói dở dang. b) Câu nói của người con trai có hàm ý: cháu không xứng đáng để bác vẽ, ông kĩ sư ở vườn rau dưới Sa Pa mới xứng đáng.
*Câu in đậm:
Hay chỉ tại..
Không,bác đừng mát công vẽ cháu.Cháu giới thiệu với bác ông kĩ sư ở vườn rau Sa Pa!
Đây là câu mang hàm ý : anh thanh niên không xứng đáng để bác vẽ, mà ông kĩ sư làm rau mới xứng đáng được ông khắc họa.