Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ đề bài.
- Đọc lại lí thuyết tại phần Tri thức Ngữ Văn.
Lời giải chi tiết:
Việc thay đổi trật tự từ như vậy là không phù hợp. Bởi:
- Với câu a2, b2 không đảm bảo được về logic ngữ nghĩa của câu.
- Với câu c2 không đảm bảo về ngữ pháp trong câu.
a. bên ngoài trời nắng gắt
⇒ bổ sung thông tin, giải thích cho cụm từ đứng trước “Thanh rút khăn lau mồ hôi trên trán”
b. ngày nào
⇒ bổ sung ý nghĩa hoài niệm quá khứ
c. người luôn ngờ vực về nhân thân của mình
⇒ bổ sung thông tin về nhân vật Gia-ve
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ đoạn văn.
- Nhận xét về cách sắp xếp trật tự từ.
Lời giải chi tiết:
Việc sắp xếp trật tự từ các vế trong câu đã đảm bảo về mặt lo-gic ngữ nghĩa.
- Câu văn có ba vế (được ngăn cách với nhau bằng dấu chấm phẩy), sắp xếp các hành động của nhân vật Thanh theo một trình tự hợp lí. Vì vậy, chúng ta không thể thay đổi trật tự giữa các vế trong câu.
Có ý kiến cho rằng nơi dựa có cùng ý nghĩa với sống dựa, đúng hay sai? Vì sao?
- Học sinh trả lời là sai cho điểm, trả lời là đúng không cho điểm.
- Học sinh giải thích ngắn gọn: nơi dựa được hiểu là chỗ dựa về mặt tinh thần hoặc vật chất; từ đó giúp cho chúng ta có thêm sức mạnh, niềm tin, động lực để hướng tới một cuộc sống tốt đẹp. Còn sống dựa là lối sống phụ thuộc vào người khác; dễ làm cho chúng ta ỷ lại, thiếu niềm tin, tinh thần phấn đấu để vươn lên trong cuộc sống.
Lưu ý: Trong trường hợp học sinh trả lời ý 1 là đúng thì có giải thích ý 2 đúng cũng không cho điểm. Nếu ý 1 học sinh trả lời là sai, thì ý 2 chỉ cần giải thích: nơi dựa là chỗ dựa về mặt tinh thần hoặc vật chất và sống dựa là lối sống phụ thuộc vào người khác, thì vẫn cho điểm tuyệt đối.
1. PTBĐ: tự sự
2. Nhân vật cậu bé đã đồng ý lau giày miễn phí cho chàng trai. Cách làm của cậu bé rất thông minh, nhờ cách làm đó cậu bé đã thuyết phục được chàng trai thuê mình đánh giày.
3. Trước khi cậu bé đánh giày, chàng trai có thái độ đắc ý vì nghĩ sẽ được đánh giày miễn phí nhưng sau khi cậu bé đánh giày xong thì anh ta ngạc nhiên vì cậu bé chỉ đánh 1 chiếc giày. Qua hành động của chàng trai, ta thấy đây là một người ích kỉ, chỉ nghĩ đến lợi ích của bản thân mình.
4. Truyện phê phán những người ích kỉ, chỉ nghĩ đến lợi ích của bản thân mình, không có sự đồng cảm, sẻ chia với những người có hoàn cảnh khó khăn hơn mình.
5. Em rút ra được thông điệp trong cuộc sống chúng ta phải biết cư xử thông minh, khéo léo. Bên cạnh đó chúng ta nên biết đồng cảm, giúp đỡ, sẻ chia với những người có hoàn cảnh khó khăn hơn mình, không nên lợi dụng những người có hoàn cảnh khó khăn.
Câu a2, b2, c2 đã thay đổi trật tự từ so với câu a1, b1, c1. Việc thay đổi như vậy không phù hợp. Vì:
- Với câu a2, b2 không đảm bảo được về lô-gíc ngữ nghĩa của câu.
- Câu c2 không đảm bảo về ngữ pháp trong câu.