Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trình tự đọc |
Nội dung cần hiểu |
Bản vẽ lắp bộ ròng rọc |
1. Khung tên |
- Tên gọi sản phẩm -Tỉ lệ bản vẽ |
- Bộ ròng rọc - 1 : 2 |
2. Bảng kê |
Tên gọi chi tiết và số lượng chi tiết |
- Bánh ròng rọc (1) trục (2), Móc treo (3), giá (4) |
3. Hình biểu diễn |
Tên gọi hình chiếu, hình cắt (1) |
Hình chiếu có cắt cục bộ và hình chiếu cạnh |
4. Kích thước |
- Kích thước chung (2) - Kích thước lắp giữa các chi tiết (3) - Kích thước xác định khoảng cách giữa cấc chi tiết |
- Cao 100, rộng 40, dài 75 - ϕ 75 và ϕ 60 của ròng rọc |
5. Phân tích chi tiết |
Vị trí của các chi tiết (4) |
Xem hình vẽ 14.1 và 14.2 SGV |
6. Tổng hợp |
- Trình tự tháo, lắp (5) - Công dụng của sản phẩm |
- Dũa 2 đầu trục, tháo cụm 2-1 - Dũa đầu móc treo, tháo cụm 3-4 - Lắp cụm 3-4 và tán đầu móc treo - Lắp cụm 1-2 và tán hai đầu trục Dùng để nâng vật lên cao, thay đổi chiều của lực kéo. |
1. Khung tên
- Nhà một tầng
- Tỉ lệ 1:150
- Công ty xây dựng....
2. Hình biểu diễn
- Mặt bằng
- Mặt đứng A - A
- Mặt cắt B - B
3. Kích thước
- Kích thước chung: Dài 7700, rộng 7000, cao 5200 (tính cả chiều cao nền nhà).
- Kích thước từng bộ phận:
Phòng khách: 4600 x 3100.
Phòng ngủ: 4600 x 3100.
Bếp và phòng ăn: 7000 x 3100 (kể cả nhà vệ sinh: 3100 x 1500).
4. Các bộ phận chính
- Ba phòng.
- 1 cửa đi đơn 2 cánh; 3 cửa đi 1 cánh; 7 cửa sổ đơn.
- Bậc thềm (2 bậc).
Câu 5:
ước vẽ ren:
1. ren nhìn thấy:
- đường đỉnh ren và đường giới hạn vẽ bàng nét liền đậm.
- đường chân ren vẽ bàng nét liền mảnh và vòng chân ren chỉ vẽ 3/4 vòng.
2. ren bị che khuất:
các đường đỉnh ren, đường chân ren và đường giới hạn ren đều vẽ bằng net đứt.
các loại ren thường gặp: ren hệ mét, ren hình thang, ren vuông...
Câu 1:
Vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất:
- Bản vẽ kĩ thuật là một phương tiện thông tin dùng trong đời sống và sản xuất
- Bản vẽ kĩ thuật là các thông tin kĩ thuật được trình bày theo các quy tắc thống nhất.
- Trong sản xuất, bản vẽ kĩ thuật được dùng để thiết kế, chế tạo, lắp ráp, thi công. Muốn làm ra một sản phẩm nào đó thì ta phải dựa vào bản vẽ kĩ thuật, để từ đó có thể sản xuất ra một sản phẩm có kích thước chính xác.
Vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong đời sống:
- Trong đời sống, bản vẽ kĩ thuật giúp người tiêu dùng sử dụng các sản phẩm một cách hiệu quả và an toàn.
Vậy nên bản vẽ kỹ thuật được xem là một phương tiện thông tin gắn liền mối quan hệ giữa nhà sản xuất và người tiêu dùng.
*Câu 1: -Công dụng bản vẽ chi tiết: Thể hiện hình dạng, kích thước và yêu cầu kĩ thuật của chi tiết.
-Công dụng bản vẽ nhà: Là một loại bản vẽ xây dựng thường được dùng, gồm các hình biểu diễn và các số liệu xác định hình dạng, kích thước, cấu tạo ngôi nhà; được dùng trong thiết kế, thi công xây dựng nhà.
-Công dụng bản vẽ lắp: tái hiện kĩ thuật chủ yếu dùng trong thiết kế, lắp ráp và sử dụng sản phẫm.
*Câu 2: -Trình tự đọc bản vẽ lắp:+Khung tên
+Bảng kê
+Hình biểu diễn
+Kích thước
+Phân tích chi tiết
+Tổng hợp
-Quy ước vẽ ren: +Ren nhìn thấy: *Đường đỉnh ren và đường giới hạn ren vẽ bằng nét liền đậm.
*Đường chân ren vẽ bằng nét liền mảnh và cong chân ren chỉ vẽ 3/4 vòng.
+Ren bị che khuất: *Các đường đỉnh ren, đường chân ren và đường giới hạn ren đều vẽ bằng nét đứt.
*Trình tự đọc bản vẽ lắp:
1. Khung tên
2. Bảng kê
3. Hình biểu diễn
4. Kích thước
5. Phân tích chi tiết
6.Tổng hợp
*Trình tự đọc bản vẽ nhà:
1. Khung tên
2. Hình biểu diễn
3. Kích thước
4. Các bộ phận
* Trình tự đọc bản vẽ chi tiết:
1. Khung tên
2. Hình biểu diễn
3. Kích thước
4. Yêu cầu kĩ thuật
5Tổng hợp
- 1. Khung tên.
- 2. Bảng kê.
- 3. Hình biểu diễn.
- 4. Kích thước.
- 5. Phân tích chi tiết.
- 6. Tổng hợp