K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 7 2019

a. Đoạn văn trên vừa tố cáo tội ác của giặc vừa khích lệ tinh thần chiến đấu của các binh sĩ. Tác giả đã chỉ ra việc giặc nghênh ngang hống hách, áp bức hiếp đáp dân lành, đó là điều không thể dung thứ. Những hành động báng mắt của giặc khiến tác giả - tướng không thể chịu được, vậy các binh sĩ sẽ suy nghĩ thế nào, có thấy nhục nhã không?

=> Tác giả đã đưa ra hàng loạt các câu văn biền ngẫu có tính chất sóng đôi nhịp nhàng nhằm tác động vào lí trí và tình cảm của các binh sĩ.

b. Yếu tố biểu cảm trong câu văn, trong đoạn trích trên không chỉ bộc lộ trực tiếp tình cảm, cảm xúc của tác giả - vị tướng trong trận chiến này mà còn tác động đến lí trí, làm lay động tình cảm của các binh sĩ trong quân đội.

c. Câu nghi vấn dùng ở cuối đoạn là câu hỏi tu từ, có sức lay động sâu sắc đến lòng người, như một lời tự vấn mỗi người.

51. Chọn câu Đúng. Một máy biến áp có cuộn thứ cấp mắc với điện trở thuần, cuộn sơ cấp nối với nguồn điện xoay chiều. Điện trở các cuộn dây và hao phí điện năng ở máy không đáng kể. Nếu tăng trị số điện trở mắc với cuộn thứ cấp lên hai lần thì:A. Cường độ hiệu dụng của dòng điện chạy trong cuộn thứ cấp giảm hai lần, trong cuộn sơ cấp không đổi.B. hiệu điện...
Đọc tiếp

51. Chọn câu Đúng. Một máy biến áp có cuộn thứ cấp mắc với điện trở thuần, cuộn sơ cấp nối với nguồn điện xoay chiều. Điện trở các cuộn dây và hao phí điện năng ở máy không đáng kể. Nếu tăng trị số điện trở mắc với cuộn thứ cấp lên hai lần thì:
A. Cường độ hiệu dụng của dòng điện chạy trong cuộn thứ cấp giảm hai lần, trong cuộn sơ cấp không đổi.
B. hiệu điện thế ở hai đầu cuộn sơ cấp và thứ cấp đều tăng lên hai lần.
C. suất điện động cảm ứng trong cuộn dây thứ cấp tăng lên hai lần, trong cuộn sơ cấp không đổi.
D. công suất tiêu thụ ở mạch sơ cấp và thứ cấp đều giảm hai lần.
52. Chọn câu Sai. Trong quá trình tải điện năng đi xa, công suất hao phí:
A. tỉ lệ với thời gian truyền tải. B. tỉ lệ với chiều dài đường dây tải điện.
C. tỉ lệ nghịch với bình phương hiệu điện thế giữa hai đầu dây ở trạm phát điện.
D. tỉ lệ với bình phương công suất truyền đi.
53. Biện pháp nào sau đây không góp phần tăng hiệu suất của máy biến thế?
A. Dùng dây dẫn có điện trở suất nhỏ làm dây cuốn biến thế.
B. Dùng lõi sắt có điện trở suất nhỏ.

C. Dùng lõi sắt gồm nhiều lá mỏng ghép cách điện với nhau.
D. Đặt các lá thép song song với mặt phẳng chứa các đường sức từ.
54 Nhận xét nào sau đây về máy biến thế là không đúng?
A. Máy biến thế có thể tăng hiệu điện thế.

B. Máy biến thế có thể giảm hiệu điện thế.
C. Máy biến thế có thể thay đổi tần số dòng điện xoay chiều.
D. Máy biến thế có tác dụng biến đổi cường độ dòng điện.
55. Hiện nay người ta thường dùng cách nào sau đây để làm giảm hao phí điện năng trong quá trình truyền tải đi xa?
A. Tăng tiết diện dây dẫn dùng để truyền tải. B. Xây dựng nhà máy điện gần nơi tiêu thụ.
C. Dùng dây dẫn bằng vật liệu siêu dẫn. D. Tăng hiệu điện thế trước khi truyền tải điện năng đi xa.
56. Phương pháp làm giảm hao phí điện năng trong máy biến thế là
A. để máy biến thế ở nơi khô thoáng. B. lõi của máy biến thế được cấu tạo bằng một khối thép đặc.
C. lõi của máy biến thế được cấu tạo bởi các lá thép mỏng ghép cách điện với nhau.
D. Tăng độ cách điện trong máy biến thế.
57. Biện pháp nào sau đây không làm tăng hiệu suất của máy biến thế?
A. Dùng lõi sắt có điện trở suất nhỏ.
B. Dùng dây có điện trở suất nhỏ làm dây quấn biến thế.
C. Dùng lõi sắt gồm nhiều lá thép mỏng ghép cách điện với nhau.
D. Đặt các lá sắt song song với mặt phẳng chứa các đường sức.

3
29 tháng 9 2016

50.B   

51.D    

52.A  

53.A  

54.C  

55 .D  

56.C  

57.A

29 tháng 9 2016

@phynit

Giúp em với ạ

11. Cách phát biểu nào sau đây là không đúng?A. Trong đoạn mạch chỉ chứa tụ điện, dòng điện biến thiên sớm pha π/2 so với hiệu điện thế.B. Trong đoạn mạch chỉ chứa tụ điện, dòng điện biến thiên chậm pha π/2 so với hiệu điện thế.C. Trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm, dòng điện biến thiên chậm pha π/2 so với hiệu điện thế.D. Trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm, hiệu điện...
Đọc tiếp

11. Cách phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Trong đoạn mạch chỉ chứa tụ điện, dòng điện biến thiên sớm pha π/2 so với hiệu điện thế.
B. Trong đoạn mạch chỉ chứa tụ điện, dòng điện biến thiên chậm pha π/2 so với hiệu điện thế.
C. Trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm, dòng điện biến thiên chậm pha π/2 so với hiệu điện thế.
D. Trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm, hiệu điện thế biến thiên sớm pha π/2 so với dòng điện .
12. Cường độ hiệu dụng của dòng điện chạy trên đoạn mạch RLC nối tiếp không có tính chất nào?
A. Không phụ thuộc vào chu kỳ dòng điện.

B. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.
C. Phụ thuộc vào tần số điểm điện.

D. Tỉ lệ nghịch với tổng trở của đoạn mạch.
13. Dung kháng của một đoạn mạch RLC nối tiếp có giá trị nhỏ hơn cảm kháng. Ta làm thay đổi chỉ một trong các thông số của đoạn mạch bằng cách nêu sau đây. Cách nào có thể làm cho hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra?
A. Tăng điện dung của tụ điện.

B. Tăng hệ số tự cảm của cuộn dây.
C. Giảm điện trở của đoạn mạch.

D. Giảm tần số dòng điện.
14. Một đoạn mạch không phân nhánh có dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế.
A. Trong đoạn mạch không thể có cuộn cảm, nhưng có tụ điện.
B. Hệ số công suất của đoạn mạch có giá trị khác không.
C. Nếu tăng tần số dòng điện lên thì độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế giảm.
D. Nếu giảm tần số của dòng điện thì cường độ hiệu dụng giảm.
15. Đoạn mạch RLC nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng. Tăng dần tần số của dòng điện và giữ nguyên các thông số khác của mạch, kết luận nào dưới đây không đúng?
A. Cường độ dòng điện giảm, cảm kháng của cuộng dây tăng, hiệu điện thế trên cuộn dây không đổi.
B. Cảm kháng của cuộn dây tăng, hiệu điện thế trên cuộn dây thay đổi.
C. Hiệu điện thế trên tụ giảm.

D. Hiệu điện thế trên điện trở giảm.
16. Trong mạch RLC mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch phụ thuộc vào
A. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch.

B. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
C. cách chọn gốc tính thời gian.

D. tính chất của mạch điện.
17. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh khi điện dung của tụ điện thay đổi và thoả mãn điều kiện 2015-12-15_093546 thì
A. cường độ dao động cùng pha với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch.
B. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại.
C. công suất tiêu thụ trung bình trong mạch đạt cực đại.
D. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại.
18. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh khi điện dung của tụ điện thay đổi và thoả mãn điều kiện 18 thì
A. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại.
B. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện và cuộn cảm bằng nhau.
C. tổng trở của mạch đạt giá trị lớn nhất.

D. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt cực đại.
19. Trong đoạn mạch RLC, mắc nối tiếp đang xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Tăng dần tần số dòng điện và giữa nguyên các thông số của mạch, kết luận nào sau đây là không đúng?
A. Hệ số công suất của đoạn mạch giảm.

B. Cường độ hiệu dụng của dòng điện giảm.
C. Hiệu điện thế hiệu dụng trên tụ điện tăng.

D. Hiệu điện thế hiệu dụng trên điện trở giảm.
20. Phát biểu nào sau đây là không đúng? Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh ta có thể tạo ra hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu:
A. cuộn cảm lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
B. tụ điện lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
C. điện trở lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
D. tụ điện bằng hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm.

2
29 tháng 9 2016

11.B  

12.A  

13.D  

14.B    

15.A  

16.D  

17.D  

18.C  

19.C  

20.C

29 tháng 9 2016

@phynit 

Giúp em

1. Chọn câu Đúng. Dòng điện xoay chiều là dòng điện:A. có cường độ biến thiên tuần hoàn theo thời gian.B. có cường độ biến đổi điều hoà theo thời gian.C. có chiều biến đổi theo thời gian.D. có chu kỳ không đổi.2. Chọn câu Đúng. Các giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều:A. được xây dựng dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện.B. được đo bằng ampe kế nhiệt.C. bằng giá trị...
Đọc tiếp

1. Chọn câu Đúng. Dòng điện xoay chiều là dòng điện:
A. có cường độ biến thiên tuần hoàn theo thời gian.

B. có cường độ biến đổi điều hoà theo thời gian.
C. có chiều biến đổi theo thời gian.

D. có chu kỳ không đổi.

2. Chọn câu Đúng. Các giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều:
A. được xây dựng dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện.

B. được đo bằng ampe kế nhiệt.
C. bằng giá trị trung bình chia cho .

D. bằng giá trị cực đại chia cho 2.
3. Đối với dòng điện xoay chiều cách phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trong công nghiệp, có thể dùng dòng điện xoay chiều để mạ điện.
B. Điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng dây dẫn trong một chu kỳ bằng không.
C. Điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng dây dẫn trong khoảng thời gian bất kỳ đều bằng không.
D. Công suất toả nhiệt tức thời có giá trị cực đại bằng lần công suất toả nhiệt trung bình.
4. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Hiệu điện thế biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là hiệu điện thế xoay chiều.
B. Dòng điện có cường độ biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là dòng điện xoay chiều.
C. Suất điện động biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là suất điện động xoay chiều.
D. Cho dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều lần lượt đi qua cùng một điện trở thì chúng toả ra nhiệt lượng như nhau.
5. Chọn câu Đúng.
A. Tụ điện cho cả dòng điện xoay chiều và dòng điện một chiều đi qua.
B. hiệu điện thế giữa hai bản tụ biến thiên sớm pha /2 đối với dòng điện.
C. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều qua tụ điện tỉ lệ nghịch với tần số dòng điện.
D. Dung kháng của tụ điện tỉ lệ nghịch với chu kỳ của dòng điện xoay chiều.
6. Chọn câu Đúng. để tăng dung kháng của tụ điện phẳng có chất điện môi là không khí ta phải:
A. tăng tần số của hiệu điện thế đặt vào hai bản tụ điện. B. tăng khoảng cách giữa hai bản tụ điện.
C. Giảm hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ điện. D. đưa thêm bản điện môi vào trong lòng tụ điện.
7. Phát biểu nào sau đây Đúng đối với cuộn cảm?
A. Cuộn cảm có tác dụng cản trở dòng điện xoay chiều, không có tác dụng cản trở dòng điện một chiều.
B. Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn thuần cảm và cường độ dòng điện qua nó có thể đồng thời bằng một nửa các biên độ tương ứng của nó.
C. Cảm kháng của cuộn cảm tỉ lệ nghịch với chu kỳ của dòng điện xoay chiều.
D. Cường độ dòng điện qua cuộn cảm tỉ lệ với tần số dòng điện.
8. dòng điện xoay chiều qua đoạn mạch chỉ có cuộn cảm hay tụ điện hay cuộn cảm giống nhau ở điểm nào?
A. Đều biến thiên trễ pha π/2 đối với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.
B. Đều có cường độ hiệu dụng tỉ lệ với hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch.
C. Đều có cường độ hiệu dụng tăng khi tần số dòng điện tăng.
D. Đều có cường độ hiệu dụng giảm khi tần số điểm điện tăng.
9. Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm?
A. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế π/2.

B. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế π/4.
C. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế π/2.

D. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế π/4.
10. Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện?
A. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế π/2.

B. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế π/4.
C. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế π/2.

D. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế π/4.

2
29 tháng 9 2016

1.B 
2.A   
3.B   
4.D  
5.D   
6.B   
7.C   
8.B   
9.C   
10.A

29 tháng 9 2016

@phynit  

Giúp em

21. Chọn câu Đúng. Công suất của dòng điện xoay chiều trên một đoạn mạch RLC nối tiếp nhỏ hơn tích UI là do:A. một phần điện năng tiêu thụ trong tụ điện.B. trong cuộn dây có dòng điện cảm ứng.C. hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện lệch pha không đổi với nhau.D. Có hiện tượng cộng hưởng điện trên đoạn mạch.22. Công suất của dòng điện xoay chiều...
Đọc tiếp

21. Chọn câu Đúng. Công suất của dòng điện xoay chiều trên một đoạn mạch RLC nối tiếp nhỏ hơn tích UI là do:
A. một phần điện năng tiêu thụ trong tụ điện.

B. trong cuộn dây có dòng điện cảm ứng.
C. hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện lệch pha không đổi với nhau.
D. Có hiện tượng cộng hưởng điện trên đoạn mạch.
22. Công suất của dòng điện xoay chiều trên đoạn mạch RLC nối tiếp không phụ thuộc vào đại lượng nào sau đây?
A. Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch.

B. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
C. Độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế giữa hai bản tụ.
D. Tỉ số giữa điện trở thuần và tổng trở của mạch.
23. Chọn câu Đúng. Trên một đoạn mạch xoay chiều, hệ số công suất bằng 0 (cos = 0), khi:
A. đoạn mạch chỉ chứa điện trở thuần.

B. đoạn mạch có điện trở bằng không.
C. đoạn mạch không có tụ điện.

D. đoạn mạch không có cuộn cảm.
24. Công suất của một đoạn mạch xoay chiều được tính bằng công thức nào dưới đây:
A. P = U.I;

B. P = Z.I²;

C. P = Z.I² cos φ;

D. P = R.I.cosφ.
25. Câu nào dưới đây không đúng?
A. Công thức tính 25có thể áp dụng cho mọi đoạn mạch điện.
B. Không thể căn cứ vào hệ số công suất để xác định độ lệch pha giữa điện ỏp và cường độ dòng điện.
C. Cuộn cảm có thể có hệ số công suất khác không.
D. Hệ số công suất phụ thuộc vào hiệu điện thế xoay chiều ở hai đầu mạch.
26. Công suất toả nhiệt trung bình của dòng điện xoay chiều được tính theo công thức nào sau đây?
A. P = u.i.cosφ . B. P = u.i.sinφ. C. P = U.I.cosφ. D. P = U.I.sinφ.
27. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Công suất của dòng điện xoay chiều phụ thuộc vào cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch.
B. Công suất của dòng điện xoay chiều phụ thuộc vào hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
C. Công suất của dòng điện xoay chiều phụ thuộc vào bản chất của mạch điện và tần số dòng điện .
D. Công suất của dòng điện xoay chiều phụ thuộc vào công suất hao phí trên đường dây tải điện.
28. Đại lượng nào sau đây được gọi là hệ số công suất của mạch điện xoay chiều?
A. k = sinφ. B. k = cosφ. C. k = tanφ. D. k = cotanφ.
29. Mạch điện nào sau đây có hệ số công suất lớn nhất?
A. Điện trở thuần R1 nối tiếp với điện trở thuần R2.

 

B. Điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm L.
C. Điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện C.

D. Cuộn cảm L nối tiếp với tụ điện C.
30. Mạch điện nào sau đây có hệ số công suất nhỏ nhất?
A. Điện trở thuần R1 nối tiếp với điện trở thuần R2.

B. Điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm L.
C. Điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện C.

D. Cuộn cảm L nối tiếp với tụ điện C.

2
29 tháng 9 2016

21.C  

22.C  

 23.B  

24.C  

25.A 

26.C 

27.D  

28.B  

29.A

30.D

29 tháng 9 2016

@phynit

Giúp em
 

4 tháng 4 2016

a

 

31. Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính cảm kháng, khi tăng tần số của dòng điện xoay chiều thì hệ số công suất của mạchA. không thay đổi.  B. tăng.  C. giảm.   D. bằng 1.32. Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính dung kháng, khi tăng tần số của dòng điện xoay chiều thì hệ số công suất của mạchA. không thay đổi.  B. tăng.  C. giảm.  D. bằng 0.33. Chọn câu...
Đọc tiếp

31. Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính cảm kháng, khi tăng tần số của dòng điện xoay chiều thì hệ số công suất của mạch
A. không thay đổi.  B. tăng.  C. giảm.   D. bằng 1.
32. Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính dung kháng, khi tăng tần số của dòng điện xoay chiều thì hệ số công suất của mạch
A. không thay đổi.  B. tăng.  C. giảm.  D. bằng 0.
33. Chọn câu Đúng. Trong các máy phát điện xoay chiều một pha:
A. phần tạo ra từ trường là rôto.

B. phần tạo ra suất điện động cảm ứng là stato.
C. Bộ góp điện được nối với hai đầu của cuộn dây stato.
D. suất điện động của máy tỉ lệ với tốc độ quay của rôto.
34. Phát biểu nào sau đây Đúng đối với máy phát điện xoay chiều?
A. Biên độ của suất điện động tỉ lệ với số cặp của nam châm.
B. Tần số của suất điện động tỉ lệ với số vòng dây của phần ứng.
C. Dòng điện cảm ứng chỉ xuất hiện ở các cuộn dây của phần ứng.
D. Cơ năng cung cấp cho máy được biến đổi hoàn toàn thành điện năng.
35. Máy phát điện xoay chiều một pha và ba pha giống nhau ở điểm nào?
A. Đều có phần ứng quang, phần cảm cố định.
B. Đều có bộ góp điện để dẫn điện ra mạch ngoài.
C. đều có nguyên tắc hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
D. Trong mỗi vòng dây của rôto, suất điện động của máy đều biến thiên tuần hoàn hai lần.
36. Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều một pha dựa vào
A. hiện tượng tự cảm.

B. hiện tượng cảm ứng điện từ.
C. khung dây quay trong điện trường.

D. khung dây chuyển động trong từ trường.
37. Hiện nay với các máy phát điện công suất lớn người ta thường dùng cách nào sau đây để tạo ra dòng điện xoay chiều một pha?
A. Nam châm vĩnh cửu đứng yên, cuộn dây chuyển động tịnh tiến so với nam châm.
B. Nam châm vĩnh cửu đứng yên, cuộn dây chuyển động quay trong lòng nam châm.
C. Cuộn dây đứng yên, nam châm vĩnh cửu chuyển động tịnh tiến so với cuộn dây.
D. Cuộn dây đứng yên, nam châm vĩnh cửu chuyển động quay trong lòng stato có cuốn các cuộn dây.
38. Phát biểu nào sau đây đúng đối với máy phát điện xoay chiều một pha?
A. Dòng điện cảm ứng chỉ xuất hiện ở các cuộn dây của phần ứng.
B. Tần số của suất điện động tỉ lệ với số vòng dây của phần ứng.
C. Biên độ của suất điện động tỉ lệ với số cặp cực từ của phần cảm.
D. Cơ năng cung cấp cho máy được biến đổi tuần hoàn thành điện năng.
39. Dòng điện xoay chiều ba pha là hệ thống ba dòng điện xoay chiều một pha gây ra bởi ba suất điện động có đặc điểm nào sau đây?
A. Cùng tần số.               B. Cùng biên độ.
C. Lệch pha nhau 1200.   D. Cả ba đặc điểm trên.
40. Trong cách mắc dòng điện xoay chiều ba pha đối xứng không đúng?
A. Dòng điện trong dây trung hoà bằng không.
B. Dòng điện trong mỗi pha bằng dòng điện trong mỗi dây pha.
C. Hiệu điện thế pha bằng √ 3 lần hiệu điện thế giữa hai dây pha.
D. Truyền tải điện năng bằng 4 dây dẫn, dây trung hoà có tiết diện nhỏ nhất.

2
29 tháng 9 2016

31.C  

 32.B  

33.D  

34.A  

35.C  

36.B

  37.D  

38.A  

39.D

40.D

29 tháng 9 2016

@phynit

Giúp em
 

5 tháng 3 2017

Đáp án D

13 tháng 1 2015

Mình giải thích rõ hơn công thức của bạn Nguyễn Trung Thành

iOUUUUULRCRC→→→→→→abc

Nhận xét: 

+ Khi L thay đổi thì góc b và c không đổi  (do R và ZC không đổi).

+ Khi L = L0 để UL max thì a0 + b = 900.

Áp dụng định lí hàm số sin trong tam giác OULUC:

\( \frac{U_L}{\sin(a+b)}=\frac{U}{\sin c}=const\)

\(\Rightarrow\frac{U_L}{\sin(a_1+b)}=\frac{U_L}{\sin(a_2+b)}\Rightarrow \sin(a_1+b)=\sin(a_2+b)\Rightarrow a_1+b=\pi-(a_2+b)\)

\(\Rightarrow a_1+a_2=\pi-2b\) Mà \(a_0+b=\frac{\pi}{2}\Rightarrow 2a_0=\pi-2b\)

\(\Rightarrow a_1+a_2=2a_0\)

Hay: \(\varphi_0=\frac{\varphi_1+\varphi_2}{2}\)

 
12 tháng 1 2015

Áp dụng công thức: \(\varphi_0=\frac{\varphi_1+\varphi_2 }{2}\Rightarrow\varphi_0=\frac{0,56+0,98 }{2}=0,77\)

\(\Rightarrow \cos\varphi_0=\cos0,77=0,72\)

Đáp án B.

Câu 1:Một con lắc đơn đang thực hiện dao động tắt dần trong không khí với biện độ nhỏ.Nếu sau 1 chu kỳ , Biên độ dao động của nó giảm 5%  thì cơ năng của con lắc giảmA. 5,00%B. 10,75%C. 10,00%D. 9,75% Câu 2: Trong thí nghiệm y-âng về giao thoa ánh sang  với một nguồn sáng đơn sắc , trên màn quang sát thu được hệ vân giao thoa .Để tăng khoảng vân người ta có thể A.  giảm khoảng cách từ...
Đọc tiếp

Câu 1:Một con lắc đơn đang thực hiện dao động tắt dần trong không khí với biện độ nhỏ.Nếu sau 1 chu kỳ , Biên độ dao động của nó giảm 5%  thì cơ năng của con lắc giảm
A. 5,00%
B. 10,75%
C. 10,00%
D. 9,75% 
Câu 2: Trong thí nghiệm y-âng về giao thoa ánh sang  với một nguồn sáng đơn sắc , trên màn quang sát thu được hệ vân giao thoa .Để tăng khoảng vân người ta có thể 
A.  giảm khoảng cách từ mặt phẳng chứa 2 khe đến màn quang sát ,giữ nguyên khoảng cách giũa 2 khe
B. giảm khoảng cách từ mặt phẳng chứa 2 khe  đến màn quang sát và tăng khoảng cách giữa 2 khe
C. tăng khoảng cách từ mặt phẳng chứa 2 khe , giữ nguyên khoảng cách giữa 2 khe
D. tăng khoảng cách giữa 2 khe, giữ nguyên khoảng cách từ màn quang sát đến mặt phẳng chứa 2 khe 

1
30 tháng 1 2016

Câu 1: biên độ mới bằng 0,95 biên độ ban đầu nên năng lượng chỉ còn  \(0,95^2=0,9025\) năng lượng ban đầu

Năng lượng đã giảm là 9,75% đáp án D

Câu 2: 

\(i=\frac{D\text{λ}}{a}\)

Do đó muốn tăng i ta có thể tăng D và giữ nguyên a
Đáp án C