Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Trình tự miêu tả của tác giả: theo trình tự thời gian. (theo mùa)
2. Các phép so sánh:
- Cây đâm lá ra hoa nảy chồi như theo một lịch trình riêng.
- Nhìn những cành cây khẳng khiu trong gió lạnh, ta ngỡ như đang chơi vơi trong tranh thủy mặc.
- Ngay từ giữa tháng Chạp, khi bàng còn đang mải miết thả những bức thư đỏ đầy mặt đất thì những cành cây tưởng như chết khô ấy bật ra những chấm màu đồng điếu điếu hay tím hồng.
- Những chấm phá ấy chẳng bao lâu chuyển ra màu lá mạ hay xanh non như nõn chuỗi.
- Tắm trong nắng sớm... màu nõn nà ngon như những hạt cốm đầu mùa.
- Nó làm thơ mộng cho phố xá, như biết cia sẻ với người đời qua những tiếng thì thầm.
a. Gió thổi ào ào, cây cối nghiêng ngả, bụi cuốn mù mịt, một trận mưa ập tới.
b. Quê nội Nam ở Bắc Ninh còn quê ngoại bạn ấy ở Bắc Giang.
c. Trong vườn, các loài hoa đua nhau nở, những cánh bướm nhiều màu sắc bay rập rờn.
d. Thò thua Rùa trong cuộc đua tốc độ vì Thỏ chủ quan và kiêu ngạo.
1.
a. "Làng quê tôi" được thay bằng "đây", "mảnh đất cọc cằn này".
b. Các từ láy: đăm đắm, tha thiết, day dứt, cọc cằn.
c. Câu (1) là câu ghép.
Làng quê tôi // đã khuất hẳn nhưng tôi // vẫn đăm đắm nhìn theo.
CN VN CN VN
2.
a. dòng lửa
b. vội vàng
c. mùa đông
d. dập dờn
3. Gợi ý nội dung viết đoạn văn cảm nhận:
Đoạn thơ nói về tinh thần đoàn kết, bao bọc, sự tiếp nối của tre (cha truyền con nối, tre già măng mọc). Đồng thời cũng chính là những đức tính, phẩm chất tốt đẹp của người dân Việt Nam: kiên cường, bất khuất, đoàn kết, gắn bó, nghĩa tình.
TÌM TRONG BÀI MỘT CÂU GHÉP VÀ PHÂN TÍNH CÂU GHÉO ĐÓ CÓ MẤY VẾ CÂU ( BÀI TIẾNG ĐỒNG QUÊ
Kiêu ngạo thay bằng kiêu hãnh
- Trong vắt thay bằng trong lành
- Lung lay thay bằng đung đưa