Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Văn bản có bố cục 3 phần cho thấy đoạn trích vẫn thể hiện đầy đủ các đặc điểm của một văn bản hoàn chỉnh:
+ Phần 1: Mở bài: giới thiệu được vấn đề: Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.
+ Phần 2: Thân bài: làm rõ vấn đề qua các luận cứ và luận chứng.
+ Phần 3: Kết bài: khái quát lại vấn đề và kêu gọi mọi người hành động.
Đoạn trích Nước Đại Việt ta giúp em hiểu thêm tư tưởng nhân nghĩa, yêu nước cùng cái nhìn nhận về tình hình, cục diện đất nước của Nguyễn Trãi và thế hệ ông cha ta thời bấy giờ. Với những chứng cứ hùng hồn giàu sức thuyết phục, lời thơ đanh thép thể hiện ý chí của dân tộc, như một bản tuyên ngôn độc lập khẳng định chủ quyền dân tộc và nêu rõ rằng nước ta hoàn toàn tự chủ, độc lập, tự cường.
Tài năng và đức độ của Nguyễn Trãi đã được đánh giá cao.
Cách viết vô cùng đanh thép, chặt chẽ, giàu sức thuyết phục.
- Những nội dung trong đoạn trích Nước Đại Việt ta thể hiện điều đó:
+ Vốn xưng nền văn hiến đã lâu.
+ Núi sông bờ cõi đã chia.
+ Phong tục Bắc Nam cũng khác.
+ Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời gây nền độc lập/Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên hùng cứ một phương.
tham khảo!
- Những nội dung trong đoạn trích Nước Đại Việt ta thể hiện điều đó:
+ Vốn xưng nền văn hiến đã lâu.
+ Núi sông bờ cõi đã chia.
+ Phong tục Bắc Nam cũng khác.
+ Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời gây nền độc lập/Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên hùng cứ một phương.
Trước hết , hai tác phẩm đã tái hiện cho người đọc cho thấy tình cảnh nghèo khổ , bắc tế của người nông dân bần cùng trong xã hội một cổ hai tròng áp bức . Chị Dậu nghèo thuộc hàng cùng đinh nhất nhì trong làng . gia cảnh đã nghèo lại phải đóng sưu cho cả người em trai đã chết từ năm ngoái khiến cho gia cảnh đã nghèo lại càng nhèo hơn . cái xã hội ấy đâu còn nhân tính , chỉ biết dồn con người vào chỗ chết , vào đường cùng chỉ biết bóc lột họ đến chết vẫn không tha .Còn lão Hạc cũng có hơn gì chị Dậu . sau đợt ốm số tiền dành dụm của Lão cũng tiêu hết làng mất mùa nên cả củ chuối , rau má sung luộc ... kiếm được gì , Lão ăn nấy . lão không muốn tiêu vào tiền của con . Và đến lúc , lão không còn đủ khả năng để nuôi nổi mình nữa , lão đành phải bán chó . cuộc sống của người nông dân nghèo trong xã hội lúc bấy giờ thật bế tắc . Để kiếm được miếng ăn nuôi sống mình qua ngày đâu có gì dễ dàng gì
cuộc sống tuy nghèo khổ là thế nhưng vẻ đẹp tâm hồn của họ luôn ngời sáng . họ điều là những con người hết lòng tận tụy hi sinh vì người thân . chị dậu là mọt người phụ nữ hiền hậu nhưng hết mực thương chồng , thương con . khi anh dậu dở chết dở sống được khiêng về nhà , chị hết sức chăm lo cho chồng . chị nhẹ nhàng bưng bát cháo đến bên chồng , động viên chồng "thầy em hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ sót ruột". trước tấm lòng của người vợ ,anh dậu cũng cố gắng ngồi dậy . nhưng lính đã rầm rầm xông vào , lo sợ , chị dậu đã ra sức van nài mong chúng để cho chồng chị ăn hết bát cháo . chị đã cúi mình xin chúng , ra sức giãi bày cho chúng hiểu , mong chúng động lòng thương . chị đã xưng cháu . chị đã tự hạ mình để nâng chúng lên . nhưng mặc chị van xin chúng vẫn quyết trói anh dậu , chị dã đứng lên ngang hàng với chúng khi xưng tôi -ông . và cuối cùng chị đã đe dọa , thách thức chúng :"mày trói chồng bà đi bà cho mày xem 'chị đã nâng mình lên đứng trên chúng .chị đã lấy đâu ra sức mạnh đó ?đó chính là lòng yêu thương chồng ,chị sẵn sàng đối đầu với bọn tay sai nhà ông Lý -đại diện cho bộ máy chính quyền . lúc này trong chị chỉ còn quyết tâm bảo vệ chồng đang thôi thúc ,nó tạo thành sức mạnh ,tiếp thêm cho chị lòng dũng cảm để chị đánh ngã cả hai tên tay sai .
còn lão hạc lại là lòng thương con , hết lòng vì con . lão yêu thương cậu vàng như đứa con của mình vì cậu vàng chính là kỉ vật của đứa con trai trước khi bỏ nhà đi đồn điền cao su . lão vẫn luôn day dứt khi không lo đủ được tiền cưới vợ cho con . và trong lòng người cha già vẫn luôn mong có ngày người con trai trở về ,lão cố gắng dành dụm tiền cho con lão giữ cho con mảnh vườn .
tóm lại cả hai tác phẩm điều làm bật lên hình ảnh người nông dân Việt Nam tuy nghèo khổ nhưng luôn giữ cho tâm hồn mình trong sáng . nếu như chị dậu có sức mạnh phản kháng dám đứng lên chống lại cường quyền để bảo vệ chồng thì lão hạc lại là người nông dân đôn hậu giàu lòng tự trọng -hai con người , hai nhân cách để đáng chúng ta khâm phục
Quê hương của em là một thành phố ven biển. Hằng năm, rất nhiều khách du lịch đến tham quan và tắm biển. Mỗi ngày, lượng du khách nhiều đồng nghĩa với việc rác trên bờ biển cũng nhiều hơn. Vì vậy, em đã tham gia vào câu lạc bộ tình nguyện của xã. Công việc của các thành viên trong câu lạc bộ là dọn dẹp bãi biển. Chúng em sử dụng những bao tải lớn, đeo găng tay bảo hộ. Sau đó, các thành viên sẽ được phân công dọn dẹp từng khu vực. Những đồ dùng có thể tái chế sẽ được để riêng. Công việc khá vất vả, nhưng chúng em cảm thấy vô cùng vui vẻ. Việc giữ gìn vệ sinh môi trường hoàn toàn xuất phát từ tình yêu làng quê, đất nước. Môi trường xanh – sạch – đẹp thì đất nước cũng sẽ trở nên tươi đẹp hơn.
Nước Đại Việt ta là một đất nước có nền văn hiến lâu đời, có chủ quyền lãnh thổ, có phong tục tập quán, chế độ nhà nước riêng, lịch sử riêng, hoàn toàn bình đẳng ngang hàng với các triều đại Trung Quốc. Chính vì thế mà kẻ thù có ý định xâm lược nước ta tất yếu sẽ phải thất bại. Một dân tộc độc lập không chi là một dân tộc có độc lập và chủ quyền riêng, mà điều cần thiết không thể thiếu là dân tộc ấy phải có một nền văn hiến lâu đời. Nền văn hiến ấy chính là truyền thống văn hóa tốt đẹp. Nền văn hóa ấy kết hợp với phong tục tập quán sẽ làm nên bản sắc dân tộc. Đồng thời, cũng chính truyền thống văn hiến làm nên ý chí quật khởi, tạo nên một bề dày lịch sử oanh liệt hiếm có. Và nền độc lập ấy đâu phải tự nhiên vốn có, mà đó là kết quả của một quá trình đấu tranh lâu dài và gian khổ đầy hi sinh; đó là xương máu của bao lớp cha anh đã ngã xuống để xây đắp lên.
Tham khảo!
Nước Đại Việt ta là một đất nước có nền văn hiến lâu đời, có chủ quyền lãnh thổ, có phong tục tập quán, chế độ nhà nước riêng, lịch sử riêng, hoàn toàn bình đẳng ngang hàng với các triều đại Trung Quốc. Chính vì thế mà kẻ thù có ý định xâm lược nước ta tất yếu sẽ phải thất bại. Một dân tộc độc lập không chi là một dân tộc có độc lập và chủ quyền riêng, mà điều cần thiết không thể thiếu là dân tộc ấy phải có một nền văn hiến lâu đời. Nền văn hiến ấy chính là truyền thống văn hóa tốt đẹp. Nền văn hóa ấy kết hợp với phong tục tập quán sẽ làm nên bản sắc dân tộc. Đồng thời, cũng chính truyền thống văn hiến làm nên ý chí quật khởi, tạo nên một bề dày lịch sử oanh liệt hiếm có. Và nền độc lập ấy đâu phải tự nhiên vốn có, mà đó là kết quả của một quá trình đấu tranh lâu dài và gian khổ đầy hi sinh; đó là xương máu của bao lớp cha anh đã ngã xuống để xây đắp lên.
Những ngày thơ ấu của nhà văn Nguyên Hồng là tập văn xuôi giàu chất trữ tình, với cảm xúc dạt dào thiết tha và rất mực chân thành. Đoạn trích Trong lòng mẹ đã thể hiện lòng yêu thương sâu sắc và cảm động của nhân vật bé Hồng đối với mẹ.
Chú bé Hồng - nhân vật chính - sinh ra và lớn lên trong một gia đình sa sút. Người cha chết sớm trong cảnh nghèo túng và nghiện ngập. Sau khi cha chết, người mẹ của bé Hồng vì quá cùng quẫn, nên phải bỏ con mà đi kiếm ăn nơi phương trời xa. Bé Hồng đã mồ côi cha lại vắng mẹ, sống thui thủi cô đơn giữa sự ghẻ lạnh và cay nghiệt của những người họ hàng. Hồng luôn thèm khát tình yêu thương mà không có. Gần đến ngày giỗ đầu bố Hồng mà mẹ Hồng vẫn chưa về. Bà cô hỏi Hồng có muốn vào Thanh Hóa chơi với mẹ không. Vì nhớ mẹ, vì“cảnh thiếu thốn một tình thương ủ ấp”, Hồng toan trả lời có. Nhưng khi nhận ra ý nghĩa cay độc và cái “cười rất kịch” của cô, Hồng cúi đầu không đáp. Trong sự im lặng này của Hồng đã có ý thức bảo vệ mẹ. Hồng biết rõ mẹ Hồng không có tội gì: “nhắc đến mẹ tôi, cô tôi chỉ có ý gieo rắc vào đầu óc tôi những hoài nghi để tôi khinh miệt và ruồng rẫy mẹ tôi, một người đàn bà đã bị cái tội là góa chồng, nợ nần cùng túng quá phải bỏ con cái đi tha hương cầu thực”, “goá chồng”, “Nợ nần” không phải là tội, cho nên trong Hồng vẫn một niềm thương yêu và kính mến mẹ nguyên vẹn: “Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến...”, mặc dầu đã non một năm Hồng không nhận được thư hay quà của mẹ.
Bà cô cay nghiệt và độc ác cố tình khoét sâu vào nỗi đau của Hồng: “Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mẹ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ”. Hồng khóc, nước mắt “ròng ròng rốt xuống hai bên mép rồi chan hòa đầm đìa ở cằm và ở cổ”. Đó không phải là những giọt nước mắt tủi thân hay xấu hổ mà là những giọt nước mắt của tình thương, “thương mẹ tôi và căm tức sao mẹ tôi lại vì sợ hãi những thành kiến tàn ác mà xa lìa anh em tôi, để sinh nở một cách giấu giếm trốn tránh...”. Tình thương mẹ càng trào dâng hơn khi bà cô kể về mẹ “ăn vận rách rưới, mặt mày xanh bủng, người gầy rạc đi”. Tình thương mãnh liệt, biến thành niềm căm giận đến tột đỉnh: “... cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng. Giá những cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi”.
Tình thương yêu sâu sắc và cảm động của bé Hồng được thể hiện rõ nhất trong cảnh gặp mẹ. Đây thực sự là những trang văn chan chứa tình người. Mới chỉ thoáng thấy một bóng người ngồi trên xe kéo giống mẹ, Hồng đã“đuổi theo, gọi bối rối: - Mợ ơi! Mợ ơi! Mợ ơi!...”
Đúng là mợ Hồng! Hồng vui sướng “thở hồng hộc, trán đầm mồ hôi và khi trèo lên xe, tôi ríu cả chân lại”. Lúc này Hồng “oà lên khóc rồi cứ thế nức nở” là tiếng khóc của niềm vui sướng được gặp mẹ. Được sống trong tình cảm yêu thương của mẹ. Hồng thấy ấm áp vô cùng: “Tôi ngồi trên đệm xe, đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi, tôi thấy những cảm giác ấm áp đã bao lâu mất đi bỗng lại mơn man khắp da thịt. Hơi quần áo mẹ tôi và những hơi thở ở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả ra lúc đó thơm tho lạ thường”. Hồng tìm thấy ở mẹ một cõi dịu êm:“Phải bé lại và lăn vào lòng người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng của người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm và gãi rôm ở sống lưng cho, mới thấy người mẹ có một êm dịu vô cùng”. Được gặp mẹ sau bao ngày khao khát, niềm vui tràn ngập trong tâm hồn chú bé Hồng, cho nên chú “không còn nhớ mẹ tôi đã hỏi tôi và tôi đã trả lời mẹ tôi những câu gì” và những câu nói độc địa của bà cô kia cũng “bị chìm ngay đi, tôi không mảy may nghĩ ngợi gì nữa..”.
Qua đoạn trích này ta thấy tình thương yêu mẹ là một nét nổi bật trong tâm hồn chú bé Hồng. Một tình thương yêu sâu sắc và cảm động, bền vững và vẹn nguyên. Chúng ta thông cảm với hoàn cảnh bé Hồng, thông cảm với hoàn cảnh ấy ta càng quý mến và tin yêu bé Hồng hơn.
- Tình yêu thương mãnh liệt của chú bé Hồng đối với người mẹ được thể hiện qua những chi tiết sau:
- Mặc dù đã ngót một năm chú bé không nhận được tin tức gì của mẹ, đặc biệt mặc dầu bị bà cô xúc xiểm chia rẽ tình mẹ con, nhưng "tình thương và lòng kính mẹ" của bé Hồng vẫn nguyên vẹn.
- Bé Hồng không hề trách mẹ nếu quả là mẹ "đã chửa đẻ với người khác". Tuy non nớt, nhưng bé hiểu "vì tội góa chồng, vì túng bần quá mà mẹ mình phải bỏ các con đi tha phương cầu thực".
- Chú bé Hồng khi nghe những lời giả dối, thâm độc của bà cỏ xúc phạm đến người mẹ bất hạnh của mình càng thương mẹ mình hơn. Chú cố kìm nén tình cảm nhưng “nước mắt ròng ròng rớt xuống hai bén mép rồi chan hòa đầm đìa ở cằm và ở cổ”.
- Hồng căm ghét cực độ những hủ tục đã đày đọa mẹ mình. Lòng căm nghét của bé Hồng được tác giả diễn đạt bằng những câu văn thể hiện sự uất ức: "Cô tôi nói chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ không ra tiếng. Giá những cổ tục đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá, cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiền cho kì nát vụn mới thôi".
- Chỉ cần thoáng qua, bé đã phát hiện ra chính xác mẹ mình. Gặp mẹ, Hồng vui sướng cao độ. Niềm vui sướng ấy như thấm vào da thịt.
==> Qua đó có thể thấy, chú bé Hồng dù còn rất nhỏ nhưng là người con hiếu thảo, thấu hiểu cho hoàn cảnh gia đình và nỗi lòng của mẹ. Dù người khác có tác động, Hồng vẫn giữ một niềm tin và sự kính trọng với mẹ của mình.
a. Đảo ngữ: “lòng nồng nàn yêu nước” => nhấn mạnh hình ảnh, làm câu thơ thêm sinh động, gợi cảm và giàu âm hưởng.
b. Đảo ngữ: cả hai câu thơ => nhấn mạnh hình ảnh, làm câu thơ thêm sinh động, gợi cảm và giàu âm hưởng.
a: Đảo ngữ: “lòng nồng nàn yêu nước”.
Tác dụng: nhấn mạnh hình ảnh, làm câu thơ thêm sinh động, gợi cảm và giàu âm hưởng.
b: Cả hai câu thơ đều sử dụng biện pháp tu từ đảo ngữ.
Tác dụng: nhấn mạnh hình ảnh, làm câu thơ thêm sinh động, gợi cảm và giàu âm hưởng.
Sự kiện | Từ việc quân Thanh sang xâm lược đến việc Nguyễn Huệ lên ngôi vua dẫn quân đánh bại quân Thanh, vua Lê Chiêu Thống và quần thần tháo chạy |
Nhân vật | Tái hiện những diễn biến phức tạp của nhiều nhân vật khác nhau: - Suy nghĩ, tâm trạng của nhân vật Tôn Sĩ Nghị - Các cảm xúc, suy nghĩ, hành động của Quang Trung - Diễn biến tâm trạng, cảm xúc, hành động của vua Lê Chiêu Thống |