Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em tham khảo:
Trong đoạn thơ trên MÃ GIÁM SINH đã không tuân thủ các phương châm hộithoại sau:
- Phương châm lịch sự: Trả lời cộc lốc nhát gừng, thiếu tôn trọng người nghe
- Phương châm về lượng: Nội dung trả lời chưa đáp ứng yêu cầu của giao tiếp:Hỏi tên mà chỉ trả lời họ và chức danh.
- Phương châm về chất: Mã Giám Sinh đã nói những điều không đúng sư thật đãnói là viễn khách mà lại nói mình ở huyện Lâm thanh cũng gần…
Câu nói "Tôi đồng ý với những nhận định về truyện ngắn của ông ấy" vi phạm phương châm cách thức. Bởi câu nói không đề cập rõ ràng đó là nhận định như thế nào gây cảm giác mơ hồ, không rõ ràng cho người nghe.
a. Phương châm về lượng.
b. Phương châm về chất.
c. Phương châm cách thức.
d. Phương châm lịch sự.
chỉ được chọn 1 trong 3 cái đó thôi mới đau, đề trắc nghiệm mà
a, Trường hợp trên, phương châm về lượng bị vi phạm. Thông tin mà Ba cũng cấp không đủ về lượng đặt ra trong câu hỏi của An, câu trả lời của Ba chung chung
b, Nếu trả lời thông tin sai, sẽ vi phạm phương châm về chất.
Tránh vi phạm phương châm về chất, Ba đã chọn trả lời chung chung, không cụ thể, chấp nhận sự vi phạm phương châm về lượng
Chỉ có tình huống truyện “người ăn xin” tuân thủ phương châm lịch sự, còn lại đều không tuân thủ phương châm hội thoại
- Thái độ và lời nói của các nhân vật Chân, Tay đã vi phạm phương châm lịch sự.
- Việc không tuân thủ phương châm lịch sự ấy là không có lí do chính đáng.
- Khi khách đến nhà thì trước hết cần chào hỏi gai chủ rồi mới nói chuyện khác. Ở đây, thái độ và lời nói của cậu Chân, cậu Tay thật hồ đồ và thiếu lịch sự.