Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nội dung: Bài học đường đời đầu tiên Dế Mèn rút ra chính là sự trả giá cho những hành động ngông cuồng thiếu suy nghĩ. Bài học ấy thể hiện qua lời khuyên chân tình của Dế Choắt: "ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy". Đó cũng là bài học cho chính con người.
Nghệ thuật: Các con vật được miêu tả trong truyện ngoài những đặc điểm vốn có của chúng trong thực tế, chúng còn được nhà văn gắn thêm cho những phẩm chất của con người (đặc biệt là về tính cách). Những sự việc xảy ra trong truyện giữa các con vật với nhau thực ra chính là chuyện trong thế giới con người.
Nội dung: Đoạn trích nêu lên bài học: tính kiêu căng của tuổi trẻ có thể làm hại người khác khiến ta phải ân hận suốt đời.
Nghệ thuật:
- Kể chuyện kết hợp với miêu tả
- Xây dựng hình tượng nhân vật Dế Mèn gần gũi với trẻ thơ.
- Sử dụng hiệu quả các phép tu từ.
- Lựa chọn lời văn giàu hình ảnh, cảm xúc.
C. Khả năng quan sát tinh tế ; ngôn ngữ trong sáng, gần với cuộc sống.
Chúc bạn học tốt!!!
- Cách miêu tả rất sinh động,hấp dẫn
- Khả năng quan sát tinh tế; ngôn ngữ trong sáng, gần với cuộc sống
Dế Mèn:Bởi tôi ăn uống điều độ.....sắp có thể đứng đầu thiên hạ rồi.
Dế Choắt:Cái chàng Dế Choắt,người gầy gò.....Đào sâu rồi khoét ra nhiều ngách như hang tôi.
Chị Cốc:Không biết.
refer
Qua văn bản BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN em thấy Dế Mèn là một chàng dế thanh niên cường tráng, đôi càng mẫm bóng cái vuốt ở chân ở khoeo rất cứng và nhọn.Đôi cánh thì dài tít đến tận chấm đuôi như những tà áo dài.Lúc đi bách bộ thì cả người rung ring một mầu mỡ bóng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoàm như hai lưỡi liềm máy làm việc.Sợi râu uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng. Đi đứng thì oai vệ tỏ vẻ con nhà võ. Dế Mèn luôn cà khịa với tất cả các bà con trong làng. D Mèn có vẻ đẹp cường tráng nhưng tính nết thì còn kiêu căng,xốc nổi và ngông cuồng.Cũng vì cái tính này mà Dế ta đã mắc một lỗi lầm vô cùng lớn,khiến Dế Mèn ko thể nào quên được và rút ra cho bản thân một bài học thích đáng để mang theo cả cuộc đời và cố gắng ko bao giờ mắc phải lỗi lầm này nữa.
Tham khảo
Dế Mèn phiêu lưu kí là tác phẩm nổi tiếng của Tô Hoài dành cho thiếu nhi. Thông qua đó, tác giả thể hiện những khát vọng đẹp đẽ của tuổi trẻ. Bài học đường đời đầu tiên trích từ chương I của tác phẩm, kể về lai lịch Dế Mèn từ lúc còn nhỏ cho tới lúc chú rút ra bài học đầu tiên. Dế Mèn là một chú có ngoại hình cường tráng.Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạm như hai lưỡi liềm máy đang làm việc. Với đôi càng mẫm bóng, những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt, đôi cánh... Dế Mèn thật ra dáng con nhà võ. Tự cho mình là nhất, chú không ngần ngại cà khịa với tất cả mọi bà con trong xóm. Chú tuổi còn trẻ nên còn nông nổi và có tính tự lập rất cao (tự đào hang sâu). Một lần để ra oai với Dế Choắt, Dế Mèn đã chêu chị Cốc làm ra kết cục đau thương cho Dế Choắt. Dế mèn đã rất hối lỗi và từ đó rút ra bài học
BPTT : so sánh : .Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạm như hai lưỡi liềm máy đang làm việc
Nghệ thuật miêu tả tâm lí và sức sống nội tâm nhân vật thật sâu sắc nhằm thể hiện một sức sống nội tâm mãnh liệt.
- Nếu như A Phủ "bộc lộ" mình chủ yếu qua hành động, thì Mị lại hiện lên chủ yếu qua nội tâm, tâm trạng. Rất ít lời thoại, ít hành động, MỊ hiện lên vật vờ như bóng ma ủ rũ, nhàu nát, khổ đau và lầm lũi.
- Có thể nói thành công lớn nhất của Tô Hoài ở thiên truyện này là xây dựng được nhân vật Mị. Nàng lùi lũi như con rùa nuôi trong xó cửa ở nhà thống lí. Bề ngoài là thế, nhưng bên trong vẫn tiềm tàng sức sống mà khi có dịp lại trỗi dậy mạnh mẽ, ào ạt.
Tiêu biểu nhất là đoạn văn miêu tả tâm trạng Mị trong đêm mùa xuân, khi bị A Sử trói không cho đi chơi Tết. Nhà văn đã nhập hẳn vào nhân vật, tả tâm trạng nhân vật bằng con mắt và tấm lòng của người trong cuộc. Một cô Mị bị trói âm thầm trong bóng tối, nhưng tâm hồn đang trỗi dậy bao nhiêu kỉ niệm, bao nhiêu nỗi ham sống, rạo rực và say mê, đau đớn và tủi nhục... Nghệ thuật miêu tả tâm lí và sức sống nội tâm nhân vật thật sâu sắc nhằm thể hiện một sức sống nội tâm mãnh liệt.
- Nếu như A Phủ "bộc lộ" mình chủ yếu qua hành động, thì Mị lại hiện lên chủ yếu qua nội tâm, tâm trạng. Rất ít lời thoại, ít hành động, MỊ hiện lên vật vờ như bóng ma ủ rũ, nhàu nát, khổ đau và lầm lũi.
- Có thể nói thành công lớn nhất của Tô Hoài ở thiên truyện này là xây dựng được nhân vật Mị. Nàng lùi lũi như con rùa nuôi trong xó cửa ở nhà thống lí. Bề ngoài là thế, nhưng bên trong vẫn tiềm tàng sức sống mà khi có dịp lại trỗi dậy mạnh mẽ, ào ạt.
Tiêu biểu nhất là đoạn văn miêu tả tâm trạng Mị trong đêm mùa xuân, khi bị A Sử trói không cho đi chơi Tết. Nhà văn đã nhập hẳn vào nhân vật, tả tâm trạng nhân vật bằng con mắt và tấm lòng của người trong cuộc. Một cô Mị bị trói âm thầm trong bóng tối, nhưng tâm hồn đang trỗi dậy bao nhiêu kỉ niệm, bao nhiêu nỗi ham sống, rạo rực và say mê, đau đớn và tủi nhục...
CHÚC BẠN HỌC TỐT
Đáp án A
→ Các nhân vật trong truyện Bài học đường đời đầu tiên được nhân hóa nên có tiếng nói, có tính cách, hoạt động như con người, khiến truyện trở nên sinh động, hấp dẫn