K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 10 2016

MPE = NPF (2 góc đối đỉnh)

mà MPE = 1000

=> NPF = 1000

NQG = MQH (2 góc đối đỉnh)

mà NQG = 800

=> MQH = 800

mà NPF = 1000

=> MQH + NPF = 1000 + 800 = 1800

=> MGH và NPF kề bù

mà 2 góc này ở vị trí trong cùng phía

=> EF // GH

mà XY _I_ GH

=> XY _I_ EF

20 tháng 9 2017

bạn vẽ đi mình giải cho

20 tháng 9 2017

Bạn vẽ đi mkđang dùng dt

28 tháng 10 2018

dễ thek mà ko bt

2 tháng 12 2016

Tam giác ABC vuông tại A có:

ABC + ACB = 900

ABC + 400 = 900

ABC = 900 - 400

ABC = 500

Xét tam giác ABD và tam giác EBD có:

AB = EB (gt)

ABD = EBD (BD là tia phân giác của ABE)

BD chung

=> Tam giác ABD = Tam giác EBD (c.g.c)

Xét tam giác AKB và tam giác BDA có:

KAB = DBA (2 góc so le trong, AK // BD)

AB chung

ABK = BAD (= 900)

=> Tam giác AKB = Tam giác BDA (g.c.g)

=> AK = BD (2 cạnh tương ứng)

BAD = BED (Tam giác ABD = Tam giác EBD)

mà BAD = 900 (tam giác ABC vuông tại A)

=> BED = 900

=> DE _I_ BC

Tam giác FBC có: CA là đường cao (CA _I_ BF)

BH là đường cao (BH _I_ FC)

mà CA cắt BH tại D

=> D là trực tâm của tam giác FBC

=> FD là đường cao của tam giác FBC

=> FD _I_ BC

mà ED _I_ BC (chứng minh trên)

=> \(FD\equiv ED\)

=> E, D, F thẳng hàng

13 tháng 5 2016

a/ Xét tam giác BEM và tam giác CFM có:

Góc B=C(Tam giác ABC cân tại A)

Góc BEM=CFM(Tam giác ABC cân tại A)

BM=MC(Trung tuyến AM)

=> Tam giác BEM=tam giác CFM(ch-gn)

b/Gọi giao điểm của EF và AM là O.

Vì AM là trung tuyến của tam giác cân nên AM cũng là đường cao của tam giác cân ABC.

=> Góc AMB=AMC=90 độ.

Mà Góc EMB=FMC(góc tương ứng của tam giác EMB=tam giác FMC)

=> Góc EMO=FMO.

Xét tam giác EMO và tam giác FMO có:

EM=MF(cạnh tương ứng trong tam giác EMB= tam giác FMC)

Góc EMO=FMO(cmt)

MO chung

=> Tam giác EMO=tam giác FMO(c-g-c)

=> Góc EOM=FOM(góc tương ứng)=180 độ/2=90 độ 

     EO=OF(cạnh tương ứng)

=> AM là đường trung trực của EF.

c/ Vì AI=\(\frac{8}{3}\)cm nên AM có độ dài là: \(\frac{8}{3}:\frac{2}{3}=4\)cm(tính chất trọng tâm tam giác)

Áp dụng định lí Pytago vào tam giác vuông AMC, ta được:

AC2=AM2+MC2=42+MC2=52=25

=> MC=\(\sqrt{\left(5^2-4^2\right)}=3\)cm

Mà BM=MC(Trung tuyến AM)

=> BC=3+3=6cm

13 tháng 5 2016

A B C M E F

26 tháng 12 2017

Cho tam giác ABC có các góc đều nhọn và AB < AC,Phân giác góc A cắt cạnh BC tại D,Vẽ BE vuông góc với AD tại E,Tia BE cắt cạnh AC tại F,Chứng minh AB = AF,Toán học Lớp 7,bài tập Toán học Lớp 7,giải bài tập Toán học Lớp 7,Toán học,Lớp 7

Chúc bạn học tốt !!!