Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ láy: loắt choắt, xinh xinh, thoăn thoắt, nghênh nghênh.
-> Chú bé Lượm ngộ nghĩnh y như một người lính thực sự.
Hai khổ thơ đầu không có hình ảnh so sánh!
a) biện pháp tt đc sd là:ẩn dụ
=> TD : Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt
b)biện pháp tu từ được sử dụng là: nhân hóa
TD: Làm cho sự vật, đồ vật, cây cối trở nên gần gũi, sinh động, thân thiết với con người hơn
SAI: nek
cấm k sai
Bai 4: Phan tich tac dung cua phep tu tu trong 2 cau tho sau
Ngay ngay mat troi di qua tren lang./ Thay mot mat troi trong lang rat do.
Bài làm
tác giả đã dùng biện pháp tu từ ẩn dụ để nói về hình ảnh mặt trời thật tượng trưng cho Bác Hồ.
Hình ảnh mặt trời thứ nhất là một hành tinh lớn nhất trong hệ mặt trời, là nguồn năng lượng dường như vô tận, mang lại ánh sáng và sự sống cho hành tinh chúng ta.
Hình ảnh mặt trời thứ hai chính là Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, vị lãnh tụ, vị cha già của dân tộc Việt Nam, là người tiên phong lãnh đạo CM Việt Nam hướng theo con đường Chủ nghĩa Cộng Sản, đưa dân tộc Việt Nam từ chỗ bùn lầy nô lệ đến ánh sáng chói loà của độc lập tự do, của ấm no hạnh phúc, của Đảng CSVN quang vinh.
Như vậy, bằng việc dùng hình ảnh mặt trời của thiên nhiên để nói đến mặt trời trong tim mỗi con người Việt Nam, tác gỉa làm cho chúng ta cảm nhận sâu sắc hơn về vai trò to lớn của Hồ Chí Minh với dân tộc Việt Nam. Ngày ngày, mặt trời đi qua chân lăng dường như cùng phải cúi chào và ngưỡng mộ một mặt trời trong lăng rất đỏ
Đối với hình ảnh mặt trời trong thơ của Viễn Phương: tác giả đem hình tượng so sánh đặt ra trước (đối tượng so sánh trong hai câu của bài “Viếng lăng Bác” là Bác Hồ) để nâng cao giá trị hình tượng so sánh. Mặt trời là biểu tượng cho chân lí, cho ánh sáng vĩnh cửu tất yếu của cuộc sống. Nhà thơ ví Bác như chân lí ấy, như ánh sáng vĩnh cửu ấy. Người đọc có thể bắt gặp một sự so sánh không gượng ép, gần như là hiển nhiên của nhà thơ. Qua đó, có thể hiểu được đối tượng mà tác giả so sánh. Biện pháp ẩn dụ được sử dụng đúng chỗ của Viễn Phương đã làm tăng giá trị biểu cảm của biện pháp tu từ (đặc biệt là ẩn dụ).
Câu 1 :
Văn bản là một phương tiện để ghi nhận, lưu giữ và truyền đạt các thông tin, quyết định từ chủ thể này sang chủ thể khác bằng một ký hiệu hay ngôn ngữ nhất định nào đó.
Câu 1:
- Có 4 kiểu câu trần thuật đơn có từ "là":
+ Câu định nghĩa.
VD: Câu trần thuật đơn là loại câu do 1 cụm C-V tạo thành, dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về 1 sự việc, sự vật hây để nêu lên 1 ý kiến.
+ Câu giới thiệu.
VD: Hằng là người bạn thân của tôi từ đầu năm lớp sáu đến giờ.
+ Câu miêu tả.
VD: Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa.
+ Câu đánh giá.
VD: Dế Mèn trêu chị Cốc là dại.
- Có 2 kiểu câu trần thuật đơn ko có từ "là":
+ Câu tồn tại.
VD: Đằng cuối bãi, tiến lại hai cậu bé con.
+ Câu miêu tả.
VD: Bóng tre trùm ;lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.
Câu 3 : Xác định phép ẩn dụ trong những câu sau :
A. Ngay ngay mat troi di qua tren lang
Thay mot mat troi trong lang rat do
Ẩn dụ : Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
B.Thuyen ve co nho den Chang
Ben thi mot da khang khang doi thuyen
Thứ nhất,ở đây sử dụng thể thơ lục bát,đây là thể thơ rất đc ưa chuộng,dễ nhớ
Thứ hai: sử dụng biện pháp ẩn dụ ‘’thuyền-bến’’ thay cho đại từ ngôi thứ 2,gợi sự nhớ nhung,quyến luyến,thuyền-bến k thể tách rời
Thứ ba : điệp từ ‘’khăng khăng’’ khẳng định sự chờ đợi mãnh liệt,cho người ta thấy nỗi niềm thương nhớ giữa thuyền và biển
->2 câu thơ mang âm hưởng bài hát,diễn tả tình cảm sắc thái của con người trong cảnh chia xa,khiến người đọc k khỏi ngậm ngùi,đồng cảm.
Phép tu từ ẩn dụ : Nắng giòn tan ( ẩn dụ chuyển đổi cảm giác)
Phép tu từ ẩn dụ : nắng giòn tan ( ẩn dụ chuyển đổi cảm giác)
TD : -Phép ẩn dụ chuyển đổi cảm giác giúp người đọc hình dung đầy đủ màu sắc, âm thanh và cả tính chất của nắng , đồng thời , sự kết hợp ấy còn diễn tả tâm trạng vui sướng của nhà văn sau bao nhiêu ngày xa cách nay gặp lại sông Đà.
Phép tu từ so sánh : ''vui như nối lại chiêm bao đứt quãng ”. ( so sánh ngang bằng )
TD : Phép so sánh diễn tả cảm xúc ngỡ ngàng, niềm vui bất ngờ như đang nối lại giấc mơ bị đứt quãng của nhà văn khi gặp lại con sông Đà sau lâu ngày xa cách.