K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 10 2017

Chọn B vì đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.

1 tháng 2 2019

Đáp án D

Vì U tăng bao nhiêu lần thì I tăng bấy nhiêu lần và ngược lại, ta nhận xét thấy câu D sai.

5 tháng 6 2018

Đáp án C

Vì U tăng bao nhiêu lần thì I tăng bấy nhiêu lần và ngược lại, ta nhận xét thấy câu C là sai vì khi U giảm đi một nửa nhưng cường độ dòng điện chỉ giảm đi 1/3.

26 tháng 12 2017

Từ đồ thị, khi U = 3V thì:

I 1  = 5mA = 0,005 A và R 1  = U / I 1  = 3/0,005 = 600Ω.

I 2  = 2mA = 0,002 A và  R 2  =  U / I 2  = 3/0,002 = 1500Ω

I 3  = 1mA = 0,001 A và  R 3  =  U / I 3  = 3/0,001 = 3000Ω

22 tháng 11 2018

Chọn C. Không phụ thuộc vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn

25 tháng 9 2017

Ta có: Cường độ dòng điện và hiệu điện thế liên hệ với nhau qua biểu thức:  I = U R

R là hằng số => đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn có dạng giống đồ thị hàm số y = ax là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.

Đáp án: A

5 tháng 7 2017

Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ (U = 0; I = 0).

Dạng đồ thị cho thấy cường độ dòng điện tỉ lệ thuận với hiệu điện thế.

30 tháng 12 2021

Tất nhiên là câu A. Cậu không biết công thức R = \(\dfrac{U}{I}\) sao?

30 tháng 12 2021

Học lớp mấy rồi đấy ??

30 tháng 3 2018

Đáp án B

Mối liên hệ giữa cường độ dòng điện với hiệu điện thế: Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó.

7 tháng 4 2018

Đáp án D

Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện (I) vào hiệu điện thế (U) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.