K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 9 2023

a) Đáp án đúng là: C

Các chất có đồ thị hướng lên trên là a, c, d Þ Các chất này có độ tan tăng theo nhiệt độ.

b) Đáp án đúng là: D

Dựa vào đồ thị xác định được, ở 30 oC chất có độ tan lớn nhất là d.

c) Đáp án đúng là: C

Chất có độ tan giảm khi nhiệt độ tăng là b (do đồ thị hướng xuống).

a: C

b: D

c: C

Chọn A

Chọn A

19 tháng 11 2023

\(a)CuSO_4+Ba\left(NO_3\right)_2\rightarrow BaSO_4+Cu\left(NO_3\right)_2\)

Chất tan: \(CuSO_4,Ba\left(NO_3\right)_2,Cu\left(NO_3\right)_2\)

\(b)\) chất x nào vậy bạn?

\(c)\) A là Cu(NO3)2, B là BaSO4

\(n_{CuSO_4}=\dfrac{400.32\%}{100\%.160}=0,8mol\\ \)

\(n_{BaSO_4}=n_{Cu\left(NO_3\right)_2}=n_{CuSO_4}=0,8mol\)

\(m_B=m_{BaSO_4}=0,8.233=186,4g\\ d)m_{ddCu\left(NO_3\right)_2}=400+600-186,4=813,6g\\ m_{Cu\left(NO_3\right)_2}=0,8.188=150,4g\\ C_{\%A}=C_{\%Cu\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{150,4}{813,6}\cdot100\%\approx18,49\%\)

22 tháng 7 2023

Tham khảo!

- Dựa vào giới hạn sinh thái về nhiệt độ của 3 loài cá (A, B, C) và nhiệt độ trung bình năm của môi trường (15 oC đến 30 oC) → Nên nhập loài cá B để về nuôi.

- Giải thích:

+ Loài cá B có giới hạn sinh thái về nhiệt độ từ 5 – 38 oC, khoảng thuận lợi là 15 – 30 oC, phù hợp với điều kiện nhiệt độ trung bình trong năm ở địa phương, do đó, loài cá B sẽ sinh trưởng và phát triển tốt khi được nuôi.

+ Trong khi đó, loài cá A có giới hạn sinh thái là 0 – 14 oC, loài cá C là 34 – 45 oC đều nằm ngoài ngưỡng nhiệt độ trung bình của địa phương, do đó, loài cá A và loài cá C sẽ không thể sinh trưởng và phát triển tốt khi được nuôi.

24 tháng 7 2023

a) Tồn tại được trong khoảng nhiệt độ từ 5,6 oC đến 42 oC

b) Sinh trưởng, phát triển thuận lợi ở khoảng nhiệt độ từ 20 oC đến 35 oC

c) Sinh trưởng, phát triển tốt nhất ở nhiệt độ là 30 oC

10 tháng 9 2023

Độ tan của Na2CO3 trong nước ở 18 độ C là: S = (53 : 250) = 0,212 

4 tháng 9 2023

\(S_{Na_2CO_3\left(18^oC\right)}=\dfrac{100.53}{250}=21,2\left(g\right)\)

Thí nghiệmNgười ta dùng thí nghiệm mô tả ở Hình 29.1 để tìm hiểu sự nở vì nhiệt của các chất rắn khác nhau.- Ba thanh nhôm, đồng, sắt (1).- Khay đựng cồn và tấm chắn đậy khay đựng cồn để đảm bảo các thanh tăng nhiệt độ giống nhau (2).- Bộ phận ghi độ dãn nở của các thanh, mặt ghi vạch và kim chỉ thị (3).- Khi đốt cồn trong khay, đậy nắp chắn lên khay, thì thấy các kim chỉ thị quay. Kim ứng...
Đọc tiếp

Thí nghiệm

Người ta dùng thí nghiệm mô tả ở Hình 29.1 để tìm hiểu sự nở vì nhiệt của các chất rắn khác nhau.

- Ba thanh nhôm, đồng, sắt (1).

- Khay đựng cồn và tấm chắn đậy khay đựng cồn để đảm bảo các thanh tăng nhiệt độ giống nhau (2).

- Bộ phận ghi độ dãn nở của các thanh, mặt ghi vạch và kim chỉ thị (3).

- Khi đốt cồn trong khay, đậy nắp chắn lên khay, thì thấy các kim chỉ thị quay. Kim ứng với thanh nhôm quay nhiều nhất, kim ứng với thanh sắt quay ít nhất.

- Khi tắt đèn cồn các kim chỉ thị lại dần quay về vị trí cũ.Nhận xét về sự nở vì nhiệt của các chất rắn khác nhau.

1. Từ thí nghiệm trên hãy rút ra nhận xét về sự nở vì nhiệt của các chất nhôm, đồng, sắt.

2. Nhận xét về sự nở vì nhiệt của các chất rắn khác nhau.

1
5 tháng 9 2023

Nhận xét: Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. Từ thí nghiệm trên ta nhận xét về sự nở vì nhiệt của các chất nhôm, đồng, sắt: Nhôm nở vì nhiệt nhiều hơn đồng, đồng nở vì nhiệt nhiều hơn sắt.