\(y=ax\) nằm ở những góc phần tư nào của mặt phẳng tọa độ Oxy (h.25...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 4 2017

a) Hàm số y=ax nằm ở góc II và IV nếu a>0

b) Hàm số y=ax nằm ở góc I và III nếu a<0

18 tháng 4 2017

a) Nếu a>0 thì đồ thị của hàm số \(y=ax\) nằm ở những góc phần tư I và III.

b) Nếu a<0 thì đồ thị của hàm số \(y=ax\) nằm ở những góc phần tư II và IV.

Hướng dẫn làm bài:

Ta có hàm số y = ax có đồ thị là đường thẳng qua điểm A(-3;1) nên ta có:

x = - 3 thì y = 1

Suy ra: 1 = a. (-3)

⇒a=−13⇒a=−13.

Vậy ⇒a=−13⇒a=−13. .

18 tháng 4 2017

Trên hình vẽ ta thấy x=-3, y=1

\(\Rightarrow1=-3a\Rightarrow a=\dfrac{-1}{3}\)

18 tháng 4 2017

a) Ta có điểm A có tọa độ xA = 2, yA = 1
Vì điểm A thuộc đồ thị hàm số y = ax nên ta có:
1 = a.2 => a = \(\dfrac{1}{2}\)
Vậy hệ số a bằng \(\dfrac{1}{2}\), ta có hàm số y = \(\dfrac{1}{2}x\)
b) Lúc này đường thẳng OA là đồ thị của hàm số y = \(\dfrac{1}{2}x\)
Khi x = \(\dfrac{1}{2}\) thì y = \(\dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{4}\)
Ta có điểm B trên đồ thị có tọa độ B(\(\dfrac{1}{2};\dfrac{1}{4}\))
c) Thay y = -1 vào hàm số y = \(\dfrac{1}{2}x\), ta có:
-1 = \(\dfrac{1}{2}x\) => x = -2
Khi đó điểm C trên đồ thị có tọa độ C(-2; -1)

18 tháng 4 2017

a)­ Vì A(2;1) thuộc đồ thị của hàm số y= ax nên thay x = 2 ; y = 1 vào công thức y=ax . Ta có :

Hỏi đáp Toán

b) Từ điểm 1/2= a.2 ⇒ a =1/2
trên trục hoành vẽ đường thẳng song song trục tung cắt đồ thị tại điểm B. B là điểm cần đánh dấu. c) Từ điểm -1 trên trục tung vẽ đường thẳng song song với trục hoành cắt đồ thị tại điểm C. C là điểm cần đánh dấu.

11 tháng 5 2017

kết quả là (D) y= -1/2x

30 tháng 8 2017

(A)

20 tháng 4 2017

Ta có : ˆA1A1^ˆA2A2^ là hai góc kề bù nên:

ˆA1+ˆA2=1800⇒ˆA2=1800−ˆA1=1800−1500=300A1^+A2^=1800⇒A2^=1800−A1^=1800−1500=300

Vì d1 // d2ˆA2A2^ so le trong với ˆB1B1^

⇒ˆB1=ˆA2=300⇒B1^=A2^=300

Vậy ˆB1=300



18 tháng 9 2017

Gọi B giao điểm của a và d2.

d1 // d2 nên góc nhọn tại B bằng góc nhọn tại A và bằng

1800 - 1500= 300.

11 tháng 5 2017

đồ thị hàm số trên là : y = -1/3x

20 tháng 4 2017

Ta có a // b, nên

góc B = góc A = 90 độ (đồng vị)

Ta lại có \(\widehat{C}+\widehat{D}=180^o\)

hay \(130^o+\widehat{D}=180^o\Rightarrow\widehat{D}=180^o-130^o=50^o\)

vậy góc B = 90 độ

góc C = 50 độ



20 tháng 4 2017

undefined

5 tháng 11 2017

Kẻ CD là tia đối của tia CA sao cho D \(\in\) By

Ta có Ax // By (theo đề bài)

^ ^

=> A = CDB = 50° (2 góc so le trong)

Ta có ^ACB = ^B + ^CDB (theo tính chất góc ngoài của một tam giác)

Hay ^ACB= 40° + 50°

^ACB = 90°

14 tháng 11 2017

a)Có

b)Không (Vì tại x =4 ta xác định được 2 giá trị khác nhau của y là -2 và 2)

c)Có

30 tháng 11 2017

a) Đại lượng y có làm hàm số của đại lượng x

b) Đại lượng y không làm hàm số của đại lượng x(vì tại x=4 ta xác định đc hai giá trị khác nhau của y là -2 và 2)

c) Đại lượng y có làm hàm số của đại lượng x

20 tháng 4 2017

Ta có: tam giác nghiêng 50 tại A và tam giác ABC là tam giác vuông, vuông ở C. Nên \(\)\(\widehat{A}+\widehat{B}=90^0\)
⇔ 5\(^0\)+ ∠B = 90\(^0\)
⇒ ∠B = 90\(^0\) - 5\(^0\) =85\(^0\)

Vậy số đo góc ABC là: ∠A =5\(^0\);∠B = 85\(^0\); ∠C = 90\(^0\)

20 tháng 4 2017

Ta có: tam giác nghiêng 50 tại A và tam giác ABC là tam giác vuông, vuông ở C. Nên ∠A + ∠B = 900

⇔ 50+ ∠B = 900

⇒ ∠B = 900 – 50 = 850

Vậy số đo góc ABC là: ∠A =50;∠B = 850;∠C= 900