Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
D
<Giải thích: theo lý thuyết thì câu A và C sai. Câu B sai vì nếu mình chọn x0 khác 0 thì đồ thị hàm số đó không đi qua gốc tọa độ>
Trong hệ tọa độ (p, T), đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng tích?
A. Đường hypebol
B. Đường thẳng kéo dài qua gốc tọa độ
C. Đường thẳng không đi qua gốc tọa độ
D. Đường thẳng cắt trục p tại điểm p = po
a,\(\Rightarrow ptcđ:x=xo+vt\Rightarrow x=120t\)
b,\(\Rightarrow x=120t=AB=360\Rightarrow t=\dfrac{360}{120}=3h\)
lúc 10h xe đến B
a,ta có gốc A chiều + AB => X1=Xo+Vot+1/2at^2 vs Xo=0; Vo=10 ;a=-0.2(chậm dần)
=>X1=10t-0.1t^2
xe2 ở B có Xo=560 ,Vo=0 ,a=0.4 => X2=560-0.2t^2 ( xe 2 đi ngược lại B>A )
b,2 xe gặp nhau khi X1=X2 <=> 10t-0.1t^2=560-0.2t^2 <=> t=40(n) t=-140(l)
S1=Vot+1/2at^2=10*40 -0.1*40^2=240
S2=Vot+1/2at^2=0.2*40^2=320
c,tại thời điểm 2 xe gặp nhau t=40 => v xe1 lúc gặp nhau ;V1=Vo-at=10-0.2*40=2
V2=Vo +at=0.4*40=16
vẽ trục oy là v; ox là t trên oy lấy các điểm 2,10,16 trên ox lấy điểm 40 . vẽ đt x1 từ 10 đến giao điểm của 2 vs 40 . vẽ x2 từ 0 đến giao 16 vs 40
Dựa vào hình ta có đáp án đúng là D.
Đồ thị biểu diễn đường đi của 1 vật bắt đầu chuyển động nhanh dần đều có dạng là
A. đường xiên góc đi qua gốc tọa độ.
B. đường parabol có đỉnh tại gốc tọa độ
C. đường thẳng xiên góc ko đi qua gốc tọa độ.
D. đường parabol ko đi qua gốc tọa độ.