Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
dung dịch trên chưa bão hòa
Khối lượng NaCl phảithêm để bão hòa là:
\(36-28=8\left(g\right)\)
Xét \(\dfrac{28}{80}.100=35\left(g\right)\) => chưa bão hoà
Gọi \(m_{NaCl\left(thêm\right)}=a\left(g\right)\\ \rightarrow S_{NaCl\left(20^oC\right)}=\dfrac{28+a}{80}.100=36\left(g\right)\\ \Leftrightarrow a=28,52\left(g\right)\)
chưa bão hòa phai 27g co:
Có 36g nacl bão hoà trong 100g h2o
xg nacl bão hoà trong 75g h2o
=>x=(36.75):100= 27g
mà có 26.5g nacl<27g=>dung dịch chưa bão hoà
a) mdd =15+65=80g
b)
⇒SNa2CO3=\(\dfrac{53}{250}\).100=21,2g
Vậy độ tan của muối Natricacbonat ở 18 độ C là 21,2g
a. mdd = 15+65 = 80 (g)
b. Độ tan của muối Na2CO3 ở 18^oC là : S = (53 x 100)/250 = 21,2 (gam).
Ở `100^oC` : `m_(NaNO_3) = (180 . 168)/(180+100) =108g`
`-> m_(H_2O) = 168 -108 = 60g`
Ở `20^o` : `m_(NaNO_3) = (60 . 88)/(100) =52,8g`
Vậy `m_(NaNO_3 (kt)) = 108 - 52,8 =55,2g`
Công thức :
- Ở nhiệt độ `t_1` biết `S_1 -> m_(ct_1) = (md^2 . S_1)/(100+S_1)`
Suy ra `m_(H_2O) = m_(dd1) - m_(ct_1)`
- Ở nhiệt độ `t_2` biết `S_2 -> m_(ct_2) = (m_(H_2O) . S_2)/(100)`
Giả sử `t_1 >t_2` : Khối lượng kết tinh khi hạ nhiệt : `m_(ct_1)-m_(ct_2)`
Bài này có 2 phần phần b bị dính vô phần a mọi người thông cảm giúp
1b,
Độ tan của NaCl là 36g
<=> 100g H2O hòa tan trong 36g NaCl
=> mdd= 100+ 36= 136g
=> C%NaCl = \(\dfrac{36.100}{136}\)\(\approx\)26,47%
Trong 215 gam dung dịch FeBr 2 . 6 H 2 O bão hòa ở 20 o C chứa 115 gam FeBr 2 . 6 H 2 O .
516 gam dung dịch FeBr 2 . 6 H 2 O bão hòa ở 20 o C chưa x gam FeBr 2 . 6 H 2 O .
x = 516x115/215 = 276 (gam)