K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2021

Tóm tắt:

V = 30 triệu km3 = 3.1016 m3

S = 3,5.1014 m2

h=?

Giải:

Thể tích băng tan:

Vbăngtan = 1%.V = 1%.3.1016 = 3.1014 m3

Mực nước biển trên thế giới sẽ dâng lên:

\(h=\dfrac{V_{băngtan}}{S}=\dfrac{3.10^{14}}{3,5.10^{14}}=0,86m\)

 

5 tháng 1 2021

Ta có:

\(h=\dfrac{V}{S}=\dfrac{1\%.30.10^{12}}{3,5.10^{14}}=0,86m\)

23 tháng 6 2023

a) Bạn tự làm nhé !

b) Số lần mmHg giảm xuống khi ở độ cao của Đà Lạt:

\(1475:12\approx123\) (lần)

Số mmHg giảm xuống:

\(123\cdot1=123\left(mmHg\right)\)

Áp xuất khi quyển ở Đà Lạt là:

\(760-123=637\left(mmHg\right)\)

c) Số mmHg đã bị giảm xuống:

\(760-523=237\left(mmHg\right)\)

Độ cao hiện tại của vị trí đó so với mặt nước biển:

\(237\cdot12=2844\left(m\right)\)

31 tháng 1 2016

- Thả vật rắn vào bình nước:

\(Q_{tỏa}=m_1c_1.(150-50)=100m_1c_1\)

\(Q_{thu}=m_2c_2(50-20)=30m_2c_2\)

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\Rightarrow 100m_1c_1=30m_2c_2\) (1)

- Thả thêm một vật như vậy ở nhiệt độ 1000C. Gọi nhiệt độ cân bằng là t.

Ta có: \(m_1c_1(150-t)+m_1c_1(100-t)=m_2c_2(t-20)\)

\(\Rightarrow m_1c_1(250-2t)=m_2c_2(t-20)\) (2)

chia (2) với (1) vế với vế ta đc:

\(\dfrac{250-2t}{100}=\dfrac{t-20}{30}\)

\(\Rightarrow t=...\)

 

29 tháng 9 2016

mik chưa hiểu lắm bn ns lại đk k

 

22 tháng 7 2019

a – 3      b – 4      c – 2      d – 1

9 tháng 1 2019

Quang năng của ánh sáng mặt trời biến đổi thành nhiệt năng làm nước nóng bốc hơi thành mây bay lên cao có thế năng; giọt mưa từ đám mây rơi xuống thì thế năng chuyển thành động năng; nước từ trên núi cao chảy xuống suối, sông ra biển thì thế năng của nước biển thành động năng.

3 tháng 3 2018

+ Pha 1 ít mực xanh loãng rồi đổ vào 2 cốc thủy tinh như nhau, đáy trong suốt; một cốc đổ rất vơi, một cốc đổ khá đầy. Đặt hai cốc nước lên 1 tờ giấy trắng

+ Nếu nhìn theo phương ngang của thành cốc thì thấy nước trong hai cốc xanh như nhau. Nếu nhìn theo phương thẳng đứng thì ta sẽ thấy nước ở trong chiếc cốc đầy sẽ xanh hơn nước ở trong chiếc cốc vơi.

+ Ta giải thích hiện tượng này như sau. Mỗi lớp nước màu coi như một tấm lọc màu, ánh sáng truyền qua lớp nước màu càng dày thì coi như truyền qua một tấm lọc màu dày, nên màu của nó càng thẫm.

+ Nếu nhìn theo phương ngang thì lớp nước màu mà ánh sáng truyền qua trong hai cốc là như nhau và ta thấy trong hai cốc xanh như nhau.

+ Nếu nhìn theo phương thẳng đứng thì ánh sáng truyền từ trên xuống, gặp tờ giấy trắng, bị tán xạ trở lại qua lớp nước rồi vào mắt coi như truyền qua một lớp nước màu có bề dày bằng hai lần bề dày lớp nước trong cốc. Do đó, ở cốc đầy nước thì ánh sáng phải truyền qua một lớp nước dày, nên nó có màu thẫm, ở cốc vơi thì ánh sáng truyền qua lớp nước mỏng hơn nhiều, nên màu của nó nhạt.

+ Mỗi lớp nước biển vừa có khả năng tán xạ rất yếu ánh sáng xanh vừa đóng vai trò của một tấm lọc màu xanh rất nhạt. Lớp nước biển đựng trong một cái cốc không đủ để làm cho chùm sáng truyền qua nó có màu xanh. Tuy nhiên, khi truyền qua một lớp nước biển dày hàng ngàn kilômét rồi trở lại thì ánh sáng có màu xanh thẫm. Hiện tưọng này tương tự như hiện tượng ánh sáng truyền qua lớp nước màu mỏng hay dày đựng trong hai cốc ở trên.

 

12 tháng 10 2018

Công mà lớp nước rộng 1km2, dày 1m, có độ cao 200m có thể sinh ra khi chảy vào tuabin là: A = Ph = Vdh (V là thể tích, d là trọng lượng riêng của nước).

A = (1000000.1). 10000.200 = 2.1012J.

Công đó bằng thế năng của lớp nước, khi vào tuabin sẽ dược chuyển hóa thành điện năng.

→ Đáp án B

11 tháng 11

Toán On Top Hehehe

3 tháng 2 2019

Công mà lớp nước rộng 1km2, dày 1m, có độ cao 200m có thể sinh ra khi chảy vào tuabin là:

A = P.h = 10.m.h = 10. V.D.h = 10. S.d.D.h

(V là thể tích, D là khối lượng riêng của nước, d là bề dày lớp nước).

→ A = 10.106.1.1000.200 = 2.1012J.

Công đó bằng thế năng của lớp nước, khi vào tuabin sẽ được chuyển hóa thành điện năng.