K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 1 2018

Chọn đáp án: A

Chỉ ra thán từ trong các câu dưới đây.a) Đột nhiên lão bảo tôi:- Này ! Thằng cháu nhà tôi, đến một năm nay, chẳng có giấy má gì đấy, ông giáo ạ!À! Thì ra lão đang nghĩ đến thằng con lão.b) – Con chó là của cháu nó mua đấy chứ!... Nó mua về nuôi, định để đến lúc cưới vợ thì giết thịt…Ấy! Sự đời lại cứ thường như vậy đấy. Người ta định rồi chẳng bao giờ người ta làm...
Đọc tiếp

Chỉ ra thán từ trong các câu dưới đây.

a) Đột nhiên lão bảo tôi:

- Này ! Thằng cháu nhà tôi, đến một năm nay, chẳng có giấy má gì đấy, ông giáo ạ!

À! Thì ra lão đang nghĩ đến thằng con lão.

b) – Con chó là của cháu nó mua đấy chứ!... Nó mua về nuôi, định để đến lúc cưới vợ thì giết thịt…

Ấy! Sự đời lại cứ thường như vậy đấy. Người ta định rồi chẳng bao giờ người ta làm được.

c) – Vâng! Ông giáo dạy phải! Đối với chúng mình thì thế là sung sướng.

d) Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi… toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn […].

e) Hỡi ơi lão Hạc! Thì ra đến lúc cùng lão cũng có thể làm liều như ai hết…

1
20 tháng 1 2018

Thán từ trong trích đoạn văn bản Lão Hạc (Nam Cao):

6 tháng 10 2021

Tham khảo:

Câu 1:

Nam Cao (1915 – 1951) là một trong số những nhà văn lớn nhất của nền văn xuôi hiện đại Việt Nam. ... Nam Cao là nhà văn lớn nhất của trào lưu văn học hiện thực phê phán 1930 - 1945. Trong số các nhà văn hiện thực, ông là cây bút có ý thức sâu sắc nhất về quan điểm nghệ thuật của mình.

Câu 2:

Ở cuối chuyện ” Lão Hạc” con người hiền lành lương thiện như Lão Hạc đã phải chết đau đớn và dữ dội. Nam Cao đã rất khéo léo trong việc chọn cách kết thúc truyện không có hậu để Lão Hạc phải chết trong sự đau đớn, dằn vặt, nhưng qua cái chết của Lão Hạc giúp cho mọi người hiểu về con người , quý trọng và thương xót lão hơn. Lão Hạc vốn là người nông dân nghèo phải sống khổ sở, tằn tiện để dành dụm tiền và luôn lo lắng cho tương lai của đứa con mình. Đến lúc bị dồn đến đường cùng, đói kém mất mùa liên miên, ốm đau, lão phải đứng trước hai sự lựa chọn: cái sống và cái chết, nếu lão sống thì lão sẽ ăn vào tiền bòn vườn, phải bán vườn hoặc tha hóa như Binh Tư, còn nếu lão chết thì lão sẽ giữ lại được mảnh vườn giữ được tương lai cho con trai. Và cuối cùng lão đã chọn cái chết, lão tự xóa đi sự sống của mình để bảo toàn căn nhà, mảnh vườn với niềm hi vọng con lão sẽ trở về. Đặc biệt hơn lão đã chọn cái chết như cái chết của một con vật, vật vã trên giường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt long sòng sọc, giật mạnh, vật vã đến 2h rồi mới chết. Qua đó, ta thấy xuất phát trong con người lão là tình yêu thương âm thầm tha thiết, mãnh liệt, lớn lao, một tình thương đầy lòng vị tha và đức tính hi sinh cao cả. Lão là một con người sống có tình có nghĩa, có tấm lòng nhân hậu, thủy chung, trung thực mà thẳng thắn, giàu lòng tự trọng đáng kính. Cái chết của Lão Hạc tuy đau đớn về thể xác nhưng chắc chắn sẽ thanh thản về tâm hồn.

Câu 3:

Lão Hạc là câu chuyện cảm động về tình phụ tử thiêng liêng, giản dị. Đồng cảm với nỗi phẫn chí của đứa con tội nghiệp, lão Hạc chấp nhận để con đi cao su. Làm như vậy, lão đã vì con mà ngậm ngùi chịu cảnh già cả, cô đơn, bệnh tật. Ở một mình, lão dành rất nhiều yêu thương cho con chó Vàng: gọi nó là “cậu” Vàng, ăn gì cũng cho nó ăn cùng, đau khổ, khóc lóc khi trót lừa nó để bán... Lão yêu con chó Vàng đơn thuần vì lão rất yêu loài chó ư? Không, lão yêu nó phần lớn bởi đó là kỉ vật của con trai để lại. Đặc biệt, cuối cùng lão Hạc đã chủ động tìm đến cái chết - một cái chết bi thương - cái chết bằng bả chó. Lão đã chấp nhận cái chết nghiệt ngã ấy để giữ lại cho con trai mảnh vườn đặng khi con về có vườn có đất làm ăn sinh sống.

6 tháng 10 2021

Em tham khảo:

1. 

Nam Cao tên khai sinh làn Trần Hữu Chi quê ở phủ Lí Nhân, tỉnh Hà Nam. Ông là một trong những cây bút tiêu niểu của nền văn học Việt Nam hiện đại. Các tác phẩm của ông thường hướng về người nông dân và người trí thức nghèo khổ quẩn quanh. Ông có rất nhiều tác phẩm nổi tiếng như: Lão hạc, Chí Phèo, Giăng sáng, Đời thừa,...

2.

Cái chết của lão Hạc ko phải là một cái chết bình thường mà là một cái chết đau đớn và mang nhiều ý nghĩa. Lão Hạc sống nghèo đói, khổ sở suốt cả đời. Lão dành tất cả của cải mà mình có cho đứa con trai mà chưa bao giờ nghĩ đến bản thân mình. Lão sống mỏi mòn qua ngày đoạn tháng để bấu víu vào một niềm hy vọng duy nhất: thằng con trai lão sẽ trở về. Lão sẽ cưới vợ chocon trai lão. Vì thế mà lão sống. Vì thế mà lão tự trọng mà sống. Nhưng trời ko thương lão. Lão ốm đau luôn. Công việc ko có nên cuộc sống càng thêm khốn khó. Tiền bạc trong nhà đội nón ra đi. Đến cả cậu Vàng,người bạn duy nhất của lão lão cũng phải bán. Ko bán thì lấy gì mà nuôi. Rồi đến cái thân lão cũng chẳng còn gì mà ăn. Lão ăn củ chuối, ăn sung muối cho qua ngày. Đến lúc này lão đã tự quết định rằng mình ko nên sống tiếp nữa. Lão sống nữa thì sẽ tiêu hết vào số tiền lão dành dụm cho con lão. Lão sống nữa thì sẽ phải bán đi mảnh vườn để dành cho contrai lão. Thế nên lão đã chon cho mình cái chết. Một cái chết được dự tính trước nhưng vật vã, đớn đau. Cái chết của lão Hạc đã tố cáo xã hội phong kiến vô nhân đạo đẩy những ng nông dân lương thiện đến bước đường cùng, buộc phải chọn cho mình cái chêt để tự giải thoát. Ko chết thì sống tiếp như thế nào. Ko chết hôm nay thì ngày mai sẽ ra sao? Lão Hạc thà chọn cái chết chứ ko muốn phải nhờ cậy hàng xóm. Ko phải lão kiêu căng gì mà là vì lão biết những người xung quanh cũng chẳng khá giả gì hơn lão. Lão chuẩn bị trước tiền ma chay cho mình. Con người tự trọng của lão đến chết cũng ko lấy của aicaí gì. Bản chất lương thiện của lão thể hiện qua cách cư xử của lão với làng xóm, với vật nuôi. Bản chất lương thiện của lão thể hiện qua cách lựa chọn cái chết của lão. Cái chết của lão Hạc càng tô đậm thêm lòng tự trọng và đức hy sinh cao đẹp của ng nông dân bình thường trong chế độ nửa thực dân nửa phong kiến cũ.  

  3.

Lão Hạc là một người cha rất mực yêu thương con. Đồng cảm với nỗi phẫn chí của đứa con tội nghiệp, lão Hạc chấp nhận để con đi cao su. Làm như vậy, lão đã vì con mà ngậm ngùi chịu cảnh già cả, cô đơn, bệnh tật. Ở một mình, lão dành rất nhiều yêu thương cho con chó Vàng: gọi nó là “cậu” Vàng, ăn gì cũng cho nó ăn cùng, đau khổ, khóc lóc khi trót lừa nó để bán... Lão yêu con chó Vàng đơn thuần vì lão rất yêu loài chó ư? Không, lão yêu nó phần lớn bởi đó là kỉ vật của con trai để lại. Đặc biệt, cuối cùng lão Hạc đã chủ động tìm đến cái chết - một cái chết bi thương - cái chết bằng bả chó. Lão đã chấp nhận cái chết nghiệt ngã ấy để giữ lại cho con trai mảnh vườn đặng khi con về có vườn có đất làm ăn sinh sống. Chao ôi! Tình phụ tử ở lão Hạc thật khiến lòng ta cảm động.

 

 

Lông ngỗng rơi, lông ngỗng rơi trắng lốiDứt áo ra như dứt thịt da mìnhPhút ly loạn, chàng ở đâu chẳng tớiTrọng Thủy ơi, thiếp đã chạy xa thành!Nước mắt rơi xoay tròn cơn gióLưng Cha cùng lưng ngựa đẫm mồ hôiLông ngông hết, thiếp sẽ rời lựng ngựaLàm chiếc lông cuối cùng đợi chàng đấy, chàng ơi.câu 1: Đoạn thơ trên nói về ai? Tình cảm của người đó như thế nào?câu 2: Xác định PTBĐ chính của đoạn...
Đọc tiếp

Lông ngỗng rơi, lông ngỗng rơi trắng lối
Dứt áo ra như dứt thịt da mình
Phút ly loạn, chàng ở đâu chẳng tới
Trọng Thủy ơi, thiếp đã chạy xa thành!

Nước mắt rơi xoay tròn cơn gió
Lưng Cha cùng lưng ngựa đẫm mồ hôi
Lông ngông hết, thiếp sẽ rời lựng ngựa
Làm chiếc lông cuối cùng đợi chàng đấy, chàng ơi.

câu 1: Đoạn thơ trên nói về ai? Tình cảm của người đó như thế nào?

câu 2: Xác định PTBĐ chính của đoạn thơ trên. Nêu nội dung của đoạn thơ

câu 3: Xác định các biện pháp tu từ trong bài thơ.

Lông ngỗng rơi, lông ngỗng rơi trắng lối
Dứt áo ra như dứt thịt da mình
Phút ly loạn, chàng ở đâu chẳng tới
Trọng Thủy ơi, thiếp đã chạy xa thành!

                                         Giúp em với em cần gấp ạ!!

1
5 tháng 3 2023

1. Nói về công chúa Mị Châu. 

Tình cảm của người đó là tình cảm sâu nặng, gắn kết

2. PTBĐ: Biểu cảm

ND: Nói về quá trình chạy trốn của công chúa Mị Nương và vua cha. Trên đoạn đường đó, nàng đã để lại dấu hiệu cho người mình yêu.

3. BPTT: Điệp ngữ, Nói quá

 

9 tháng 5 2022

-Kiểu câu: Câu trần thuật.

2.Xét về cấu tạo ngữ pháp thì các câu “Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt ầng ậng nước, tôi muốn ôm choàng lấy lão mà òa khóc lên khóc….. “Khi người ta khổ quá thì người ta chảnh còn nghĩ đến ai được nữa” thuộc kiểu câu gì?  3.Nếu bỏ chi tiết lão Hạc tự tử bằng bả chó thì giá trị nghệ thuật có bị giảm đi không? Vì sao?  4.Sau khi gửi gắm ông Giáo mảnh vườn cho con và 30 đồng bạc để khi lão...
Đọc tiếp

2.Xét về cấu tạo ngữ pháp thì các câu “Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt ầng ậng nước, tôi muốn ôm choàng lấy lão mà òa khóc lên khóc….. “Khi người ta khổ quá thì người ta chảnh còn nghĩ đến ai được nữa” thuộc kiểu câu gì? 

 

3.Nếu bỏ chi tiết lão Hạc tự tử bằng bả chó thì giá trị nghệ thuật có bị giảm đi không? Vì sao? 

 

4.Sau khi gửi gắm ông Giáo mảnh vườn cho con và 30 đồng bạc để khi lão chết, ô giáo đem ra nói giúp với hàng xóm lo liệu ma chay, lão Hạc ra về. Trước khi về lão nói với ông giáo: Được ạ! Tôi đã liệu đâu vào đấy….Thế nào rồi cũng xong. Em hiểu nghĩ thực của Lão Hạc là gì? 

 

5.Chứng kiến cái chết của lão Hạc, ông giáo nghĩ: “Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn, hay vẫn đáng buồn nhưng lại đang buồn theo một cách khác” Theo em từ đáng buồn ở đây có nghĩa gì? 

 

 6.Có ý kiến thắc mắc: “Nam Cao để cho Lão Hạc đến cái chết thật đau đớn, xót xa, trong khi lão chưa phải là đã hết nguồn sống” ý kiến của em thế nào? 

0
1 tháng 12 2021

So sánh

16 tháng 3 2021

Tham khảo nha em:

- Tiếng chim tu hú:

+ Nếu như tiếng chim tu hú ở những câu thơ đầu là tiếng gọi náo nức của bức tranh mùa hè thì tiếng chim tu hú ở cuối tác phẩm như một niềm ám ảnh, gợi niềm nhức nhối, bực bội đến đau khổ.

+ Nhưng hai âm thanh ấy, tiếng chim tu hú ở đầu và cuối bài thơ đều vang lên từ thế giới của tự do, của cuộc sống.

TL
16 tháng 3 2021

Tham khảo :

undefined