Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số phải tìm là x.
một nửa của nó trừ đi một nửa đơn vị là: -
Theo đầu bài ta có phương trình: =
hay x2 – x – 2 = 0, có a – b + c = 1 – (-1) – 2 = 0 nên: x1 = -1, x2 = 2
Trả lời: Số phải tìm bằng -1 hoặc 2.
Gọi số phải tìm là x.
một nửa của nó trừ đi một nửa đơn vị là: -
Theo đầu bài ta có phương trình: =
hay x2 – x – 2 = 0, có a – b + c = 1 – (-1) – 2 = 0 nên: x1 = -1, x2 = 2
Trả lời: Số phải tìm bằng -1 hoặc 2.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số cần tìm là x.
+ Một nửa của x trừ đi một nửa đơn vị rồi nhân với một nửa của x là:
Theo bài ra ta có phương trình:
Có a = 1; b = -1; c = -2
⇒ a – b + c = 1 – (-1) – 2 = 0
⇒ Phương trình có hai nghiệm x1 = -1; x2 = 2.
Vậy số cần tìm là -1 hoặc 2.
Kiến thức áp dụng
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số cần tìm là x.
+ Một nửa của x trừ đi một nửa đơn vị rồi nhân với một nửa của x là:
Theo bài ra ta có phương trình:
Có a = 1; b = -1; c = -2
⇒ a – b + c = 1 – (-1) – 2 = 0
⇒ Phương trình có hai nghiệm x 1 = - 1 ; x 2 = 2 .
Vậy số cần tìm là -1 hoặc 2.
Kiến thức áp dụng
Để giải bài toán bằng cách lập phương trình ta làm theo các bước:
Bước 1: Lập phương trình
+ Chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn
+ Biểu diễn tất cả các đại lượng khác qua ẩn vừa chọn.
+ Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng.
Bước 2: Giải phương trình
Bước 3: Đối chiếu điều kiện rồi kết luận.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi tử là: x
mẫu là: y\(\left(y\ne0\right)\)
\(\Rightarrow x+y=32\left(1\right)\)
Vì khi tăng mẫu thêm 10 đơn vị và giảm tử đi 1 nửa thì được phân số mới bằng \(\frac{2}{17}\)
\(\Rightarrow\frac{x.0,5}{y+10}=\frac{2}{17}\Leftrightarrow8,5x-2y=20\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
\(\hept{\begin{cases}x+y=32\\8,5x-2y=20\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=8\\y=24\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow\)Phân số cằn tìm là: \(\frac{8}{24}=\frac{1}{3}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi x là số dương mà đấu bài cho, \(x\in N\)*
Bạn Quân đã chọn số (x – 2) để nhân với x.
Theo đề bài, ta có: x(x – 2) = 120 hay x2 – 2x – 120 = 0
Giải phương trình ta được x = 12 (thỏa mãn)
Theo đầu bài yêu cầu tìm tích của x với x +2
Vậy kết quả đúng phải là: 12.14 = 168
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có: AA’ = AO + OO’ + O’A’
hay 2a = x + h + x
hay 2x + h = 2a.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
bài làm
a, gọi H là tiếp điểm của tiếp tuyến MN
theo giả thuyết 2 tiếp tuyến AM và MH cắt nhau tại M
⇒ AM=MH ( tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau)
theo giả thuyết 2 tiếp tuyến HN cắt BN tại N
⇒ HN=BN ( tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau)
nên ta có: MN=HM=HN=\(\dfrac{1}{2}\)(AOH =HON)=90 độ
vậy góc MON=90 đọ và là tâm giác vuông tại O đường cao OH
b,theo giả thuyết 2 tiếp tuyến AM và MH cắt nhau tại M
⇒ AM=MH ( tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau)
theo giả thuyết 2 tiếp tuyến HN cắt BN tại N
⇒ HN=BN ( tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau)
Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông: OI^2=MI.INOH2=MH.HNAM.BN=MI.NI=OI^
Vì vậy AM.BN=MI.NI=OI^2=R^2AM.BN=MH.NH=
\(OH^2\)=\(R^2\)
cái câu bn hỏi cx là câu t định hỏi m