Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vỏ cát-tông cháy ở nhiệt độ trên 100 0 C , khi chứa đầy nước vỏ hộp cac-tông không cháy trên bếp lửa, khi hết nước hộp cac-tông sẽ cháy.
Nếu trong hộp cat-tông hết nước thì vỏ hộp sẽ cháy khi đun hộp trên bếp lửa.
C. Vì nhiệt độ sôi của nước nhỏ hơn nhiệt độ sôi của muối ăn
tóm tắt
m1 = 2kg
t1 = 100oC
c= 4200J/kg.K
t= 40oC
t2 = 20oC
m2 = ?
Giải
Nhiệt lượng 2 kg nước sôi tỏa ra là
Q1 = m1.c.△t1 = m1.c.(t1 - t) = 2 . 4200 .(100 - 40)
= 504000(J)
Khối lượng nước ở nhiệt độ 20oC cần đổ để sau khi cân bằng
nhiệt , nhiệt độ nước ở 40oC là:
Q2 = Q1( phương trình cân bằng nhiệt)
Q2 = 504000 (J)
m2.c.△t2 = 504000(J)
m2.c.(t-t2)= 504000(J)
m2 = \(\dfrac{504000}{c.\left(t-t_2\right)}\)=\(\dfrac{504000}{4200.\left(40-20\right)}\)
= 6 (kg)
Đáp số : m2 = 6kg
trắc nghiệm
câu 1: B
câu 2: B
câu 3: D
câu 4: D
câu 5: A
câu 6: D
câu 7: B
câu 8: B
câu 9: B
câu 10: A
tự luận
câu 1: bạn tự làm nha :D, cái này có thể tham khảo trên mạng
câu 2:
biết \(PTK_{H_2}=2.1=2\left(đvC\right)\)
vậy \(PTK_A=2.40=80\left(đvC\right)\)
gọi CTHH của A là \(XO_3\)
ta có:
\(1X+3O=80\)
\(X+3.16=80\)
\(X+48=80\)
\(X=80-48=32\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow X\) là lưu huỳnh\(\left(S\right)\)
\(\Rightarrow CTHH:SO_3\)
Câu 15: Rượu etylic( cồn) sôi ở 78,30 nước sôi ở 1000C. Muốn tách rượu ra khỏi hỗn hợp nước có thể dùng cách nào trong số các cách cho dưới đây?
A. Lọc B. Bay hơi C. Chưng cất ở nhiệt độ khoảng 800 D. Không tách được
Câu 16: Trong số các câu sau, câu nào đúng nhất khi nói về khoa học hoá học?
A. Hóa học là khoa học nghiên cứu tính chất vật lí của chất
B. Hóa học là khoa học nghiên cứu tính chất hoá học của chất
C. Hóa học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi và ứng dụng của chúng
D. Hóa học là khoa học nghiên cứu tính chất và ứng dụng của chất
Câu 17: Nguyên tử có khả năng liên kết với nhau do nhờ có loại hạt nào?
A. Electron B. Prôton C. Nơtron D. Tất cả đều sai
Câu 18: Nguyên tử khối là khối lượng của một nguyên tử tính bằng đơn vị nào?
A. Gam B. Kilôgam C. đvC D. Cả 3 đơn vị trên
Câu 19: Trong khoảng không gian giữa hạt nhân và lớp vỏ electron của nguyên tử có những gì?
A. Prôton B. Nơtron C. Cả Prôton và Nơtron D. Electron
Câu 19: Đáp án là :"Không có gì trong khoảng không gian đó"
B. Sulfur(lưu huỳnh) là chất rắn, màu trắng, nhiệt nóng chảy 113 độ C.
=> chất rắn màu vàng , bột , nhiệt độ nóng chảy cao
Ở 100 0 C thì nước sôi.