Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong toán học xảy ra 3 trường hợp :
Lớn hơn
Nhỏ hơn
Bằng nhau
* Lớn hơn khi : STN có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn
STN có số chữ số bằng nhau thì so sánh từ trái sang phải
* Nhỏ hơn khi : STN có ít chữ số hơn thì nhỏ hơn
STN có các chữ số bằng nhau thì so sánh từ trái sang phải
* Bằng nhau khi : Tất cả các STN hai số dùng so sánh như nhau và bằng chữ số với nhau !
Theo mình nghĩ thì người đặt câu hỏi này chưa biết về sin ; cos
{ Giả thiết: ∆ABC vuông tại A,có ^ACB = 30°
{ KL: cạnh đối diện ^ACB (tức cạnh AB) = nửa cạnh huyền (tức cạnh BC)
*Chứng minh :
- Có ^ACB = 30° --> ^ABC = 60° ( do tổng 3 góc trong 1 tam giác = 180°)
- Gọi M là trung điểm BC --> MB = MC = BC/2
- Trong tam giác vuông thì đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh góc vuông = 1/2 cạnh huyền --> AM = 1/2BC = BM
- Xét ∆ABM có AM = BM --> ∆ABM cân cại M,lại có ^ABM = 60°
--> ∆ABM là tam giác đều (tam giác cân có 1 góc = 60° thì là tam giác đều)
--> AB = AM = BM = 1/2BC
--> đ.p.c.m
k nhé!
Đó là chữ " chồng"
- Bỏ dấu ta được tên 1 loại vũ khí là "chông".
-Bỏ chữ cái đầu ta được tên loài hoa là "hoa hồng"
-Bỏ chữ cái cuối là con "chồn"
1+2+3+1=7 nha bạn.
Chúc bạn hok tốt nha.
Đây là dạng toán về: Nguỵ biện về Toán học.
Nguỵ biện là sự cố ý suy luận sai, nhưng làm như là đúng. Chẳng hạn như : 1 + 1 =3
Bài toán có thể suy luận như sau:
Giải
1 + 1 = 3
2 = 3
Gỉa sử ta có đẳng thức:
14 + 6 - 20 = 21 + 9 - 30
Đặt thừa số chung ta có:
2 x ( 7 + 3 - 10 ) = 3 x ( 7 + 3 - 10 )
Theo toán học thì hai tích bằng nhau và có thừa số thứ hai bằng nhau thì thừa số thứ nhất bằng nhau.
Do đó:
2 = 3
Giải thích:
Sự thật 2 không thể bằng 3. Sai lầm trong lí luận của chúng ta là ở chỗ ta kết luận rằng: Hai tích bằng nhau và có thừa số thứ hai bằng nhau thì thừa số thứ nhất cũng bằng nhau. Điều đó không phải bao giờ cũng đúng.
Kết luận đó đúng khi và chỉ khi hai thừa số bằng nhau đó khác 0. Khi đó ta có thể chia 2 vế của đẳng thức cho số đó. Trong trường hợp thừa số đó bằng 0, thì luôn luôn có a x 0 = b x 0 với bất kì giá trị nào của a và b.
Vì vậy, ta không thể khẳng định được rằng a = b
( Từ ví dụ trên, bạn có thể tìm những sai lầm trong các " chứng minh ". )
vì 6-6=9-9
suy ra 2(6-6)=3(9-9) nên 2=3 suy ra 1+1=3
12+1=131
-8 hơn -9
Vì 1+1=1
TL : 1 cốc nước + 1 cốc nước = 1 cốc nước