Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Ta có:
+ Hai vật nhiễm điện cùng loại (cùng dấu) thì đẩy nhau
+ Hai vật nhiễm điện khác loại (khác dấu) thì hút nhau
Theo đề bài ta có:
+ a hút b ⇒ a và b khác dấu
+ b hút c ⇒ b và c khác dấu
⇒ a và c cùng dấu
+ c đẩy d ⇒ c và d cùng dấu
⇒ a, c, d cùng dấu
Câu 28. Vật bị nhiễm điện là vật:
A. Có khả năng đẩy hoặc hút vật nhẹ khác
B. Có khả năng hút các vật nhẹ khác
C. Có khả năng đẩy các vật nhẹ khác
D. Không có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác
Câu 29. Dòng điện là:
A. Dòng các êlêctrôn tự do dịch chuyển có hướng
B. Dòng các điện tích dịch chuyển có hư¬ớng
C. Dòng các điện tích dương chuyển dời có hư¬ớng
D. Dòng các êlêctrôn tự do dịch chuyển
Câu 29. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chiều của dòng điện trong một mạch điện kín có dùng nguồn điện là pin?
A. Dòng điện đi ra từ cực dương của pin qua dây dẫn và các vật tiêu thụ điện đến cực âm của pin
B. Dòng điện đi ra từ cực âm của pin qua dây dẫn và các vật tiêu thụ điện đến cực dương của pin
C. Ban đầu, dòng điện đi ra từ cực dương của pin sau một thời gian dòng điện đổi theo chiều ngược lại
D. Dòng điện có thể chạy theo bất kì chiều nào
Câu 30. Trong các vật dưới đây, vật cách điện là:
A. Một đoạn dây thép B. Một đoạn dây nhôm
C. Một đoạn dây nhựa D. Một đoạn ruột bút chì
Câu 31. Trong vật nào sau đây có các êlectrôn tự do ?
A. Một đoạn dây nhựa; B. Một đoạn vải khô;
C. Một đoạn gỗ khô; D. Một đoạn dây đồng.
Câu 32. Thiết bị nào sau đây là nguồn điện?
A. Quạt máy B. Acquy C. Bếp lửa D. Đèn pin
Đáp án C
Ta có:
+ Hai vật nhiễm điện cùng loại (cùng dấu) thì đẩy nhau
+ Hai vật nhiễm điện khác loại (khác dấu) thì hút nhau
Theo đề bài ta có:
+ a hút b => a và b khác dấu
+ b hút c => b và c khác dấu
⇒ a và c cùng dấu
+ c đẩy d => c và d cùng dấu
⇒ a, c, d cùng dấu
Câu 8: Có bốn vật a, b, c, d đều bị nhiễm điện. Nếu vật a hút b; b hút c; c đẩy d thì câu phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Vật a và c có điện tích cùng dấu.
B. Vật b và d có điện tích trái dấu.
C. Vật a và b có điện tích trái dấu.
D. Vật a và d có điện tích trái dấu.
Câu 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống “Nhiều vật sau khi bị cọ xát ………………… . các vụn giấy hoặc các vật nhỏ khác” A. Có khả năng đẩy B. Có khả năng hút C. Vừa đẩy vừa hút D. Không đẩy và không hút
Câu 2: Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách: A. Cọ xát B. Nung nóng C. Chiếu sáng vật D. Cả ba cách trên
Câu 3: Thước nhựa có khả năng hút các vụn giấy: A. Mà không cần cọ xát B. Sau khi cọ xát bằng mảnh lụa C. Sau khi cọ xát bằng miếng vải khô D. Sau khi cọ xát bằng mảnh nilông
Câu 4: Thanh thủy tinh sau khi được cọ xát bằng mảnh lụa thì có khả năng: A. Hút được mảnh vải khô B. Hút được mảnh nilông C. Hút được mảnh len D. Hút được thanh thước nhựa
Câu 5: Một trong những nguyên nhân tạo thành các đám mây dông bị nhiễm điện là do: A. Sự cọ xát mạnh giữa những giọt nước trong luồng không khí bốc lên cao B. Sự có xát mạnh giữa các luồng không khí C. Gió làm cho đám mây bị nhiễm điện D. Cả ba câu trên đều sai
Câu 6: Khi thời tiết hanh khô, chải tóc bằng lược nhựa ta thấy nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút thẳng ra. Điều này do: A. Lược nhựa bị nhiễm điện B. Tóc bị nhiễm điện C. Lược nhựa và tóc đều bị nhiễm điện D. Không câu nào đúng Câu 7: Tại sao cánh quạt trong các quạt điện thường xuyên quay mà vẫn có rất nhiều bụi dính vào A. Vì hạt bụi nhỏ và rất dính B. Vì cánh quạt có điện C. Vì cánh quạt khi quay sẽ cọ xát với không khí nên bị nhiễm điện D. Vì các hạt bụi bay trong không khí bị nhiễm điện
Câu 8: Tại sao khi lau kính bằng các khăn vải khô ta thấy không sạch bụi A. Vì khăn vải khô làm kính bị trầy xước B. Vì khăn vải khô không dính được các hạt bụi C. Vì khăn vải khô làm kính bị nhiễm điện nên sẽ hút các hạt bụi và các bụi vải
Câu 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống “Nhiều vật sau khi bị cọ xát ………………… . các vụn giấy hoặc các vật nhỏ khác” A. Có khả năng đẩy B. Có khả năng hút C. Vừa đẩy vừa hút D. Không đẩy và không hút
Câu 2: Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách: A. Cọ xát B. Nung nóng C. Chiếu sáng vật D. Cả ba cách trên
Câu 3: Thước nhựa có khả năng hút các vụn giấy: A. Mà không cần cọ xát B. Sau khi cọ xát bằng mảnh lụa C. Sau khi cọ xát bằng miếng vải khô D. Sau khi cọ xát bằng mảnh nilông
Câu 4: Thanh thủy tinh sau khi được cọ xát bằng mảnh lụa thì có khả năng: A. Hút được mảnh vải khô B. Hút được mảnh nilông C. Hút được mảnh len D. Hút được thanh thước nhựa
Câu 5: Một trong những nguyên nhân tạo thành các đám mây dông bị nhiễm điện là do: A. Sự cọ xát mạnh giữa những giọt nước trong luồng không khí bốc lên cao B. Sự có xát mạnh giữa các luồng không khí C. Gió làm cho đám mây bị nhiễm điện D. Cả ba câu trên đều sai
Câu 6: Khi thời tiết hanh khô, chải tóc bằng lược nhựa ta thấy nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút thẳng ra. Điều này do: A. Lược nhựa bị nhiễm điện B. Tóc bị nhiễm điện C. Lược nhựa và tóc đều bị nhiễm điện D. Không câu nào đúng Câu 7: Tại sao cánh quạt trong các quạt điện thường xuyên quay mà vẫn có rất nhiều bụi dính vào A. Vì hạt bụi nhỏ và rất dính B. Vì cánh quạt có điện C. Vì cánh quạt khi quay sẽ cọ xát với không khí nên bị nhiễm điện D. Vì các hạt bụi bay trong không khí bị nhiễm điện
Câu 8: Tại sao khi lau kính bằng các khăn vải khô ta thấy không sạch bụi A. Vì khăn vải khô làm kính bị trầy xước B. Vì khăn vải khô không dính được các hạt bụi C. Vì khăn vải khô làm kính bị nhiễm điện nên sẽ hút các hạt bụi và các bụi vải
nha
A nhiễm điện dương
B nhiễm điện âm
C nhiễm điện âm
D nhiễm điện dương
Có bốn vật A, B, C, D đều bị nhiễm điện. Nếu vật A đẩy B, B hút C, C hút D thì câu phát biểu nào dưới đây là sai? *
Vật C và D có điện tích trái dấu.
Vật B và D có điện tích trái dấu.
Vật A và B có điện tích cùng dấu.
Vật A và C có điện tích trái dấu.
Vì A đẩy B nên A và B cùng dấu => câu phát biểu thứ 3 đúng
Vì B hút C nên B trái dấu với C=> A trái dấu với C => câu phát biểu thứ 4 đúng
Vì C hút D nên C và D trái dấu => câu phát biểu thứ 1 đúng
=> câu phát biểu thứ 2 sai
ko có j xảy ra
Bn ơi , theo mik là D hút A