Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặc điểm của đồi: Địa hình nhô cao, có đỉnh tròn, đồi thoải. Độ cao tương đối không quá 200m.
Đáp án: D.
1.
Núi lửa là hình thức phun trào mác ma dưới sâu lên mặt đất. Đây là hiện tượng gây nhiều tác hại đến con người về tính mạng cũng như của cải vật chất. Tuy nhiên, vẫn có nhiều cư dân sinh sống xung quanh các núi lửa. Vì: Khi núi lửa phun trào sẽ phun ra các dung nham, sau khi bị phong hóa nó tạo thành những chất tốt ở trong đất, thuận lợi cho việc sản xuất thâm canh các loại cây trồng phát triển màu mỡ.
2.
Bình nguyên Bình nguyên hay còn gọi là đồng bằng là một vùng đất đai rộng lớn với địa hình tương đối thấp. còn có thể nói bình nguyên là vùng đất đai rộng lươn có địa hình tương đối bằng phẳng. bình nguyên có độ cao so với mực nước biển không quá 500 m và độ dốc không quá 5°. Khi độ cao không quá 200 m, người ta gọi nó là đồng bằng thấp, còn khi độ cao từ 200 m tới 500 m, gọi là đồng bằng cao.
Cao nguyên là một khu vực tương đối bằng phẳng, có sườn dốc và thường có độ cao tuyệt đối trên 500 m, bị hạn chế bởi các vách bậc hay sườn dốc rõ nét với vùng đất thấp xung quanh.
Đồi thường có độ dốc nhỏ, có độ cao thường không quá 200m
Giữa miền núi và đồng bằng thường có một vùng chuyển tiếp,gọi là trung du.Trung du là vùng có nhiều đồi.
Đồi là dạng địa hình nhô cao,có đỉnh tròn,sườn thoải nhưng độ cao không có 200m so với mực nước biển.
* Đối với điểm A:
- Độ cao tuyệt đối của điểm A: 4000m
- Độ cao tương đối của điểm A:
+ Điểm A so với điểm B: 1500m
+ Điểm A so với điểm C: 2500m
* Đối với điểm B:
- Độ cao tuyệt đối của điểm B: 2500m
- Độ cao tương đối của điểm B(Điểm B so với điểm C): 1000m
* Đối với điểm C:
- Độ cao tuyệt đối của điểm C: 1500m
Hai cách đo này có sự khác biệt nhau và không giống nhau. Đối với cách đo độ cao tương đối, người ta tiến hành đo theo chiều thẳng đứng từ đỉnh núi lên chân núi. Trong khi đó, nếu muốn đo độ cao tuyệt đối người ta lại tiến hành đo theo chiều thẳng đứng từ đỉnh núi đến mực nước biển trung bình.
Hai cách đo này có sự khác biệt nhau và không giống nhau. Đối với cách đo độ cao tương đối, người ta tiến hành đo theo chiều thẳng đứng từ đỉnh núi lên chân núi. Trong khi đó, nếu muốn đo độ cao tuyệt đối người ta lại tiến hành đo theo chiều thẳng đứng từ đỉnh núi đến mực nước biển trung bình.
- Độ cao tương đối của núi tính từ chân núi -> đỉnh núi
- Độ cao tuyệt đối của núi tính từ mực nước biển -> đỉnh núi
- Độ cao tuyệt đối được tính theo chiều thẳng đứng từ mặt nước biển đến đỉnh núi
- Độ cao tương đối được tính theo chiều thẳng đứng từ chân núi đến đỉnh núi
-Độ cao tuyệt đối là độ cao đo theo chiều thẳng đứng từ mực nước biển lên đến đỉnh núi.
- Độ cao tương đối là độ cao đo theo chiều thẳng đứng từ chân núi lên đến đỉnh núi.
Độ cao tuyệt đối:
Là khoảng cách từ một điểm trên mặt đất dọc theo đường dây dọi đến mực nước chuẩn "0". Mặt nước mực chuẩn "0" được quy định trong xây dựng màng lưới trắc địa của từng quốc gia. Bằng phương pháp đo cao hình học, ta có thể biết độ chênh cao giữa các điểm trên mặt đất. Nếu ta biết ĐCTĐ của một điểm, ta có thể biết độ cao của các điểm còn lại. Do các mặt mực nước tại các điểm khác nhau trên mặt đất không song song với nhau (ảnh hưởng của lực li tâm và của sự phân bố vật chất không đều trong vỏ Trái Đất), nên kết quả đo cao hình học phụ thuộc vào tuyến đo. Tuỳ theo cách tính ảnh hưởng của sự không song song đó, ta có ĐCTĐ khác nhau, cụ thể là: độ cao chuẩn, độ cao động học, độ cao trực chuẩn.
Độ cao tương đối:
Độ cao tương đối của 1 điểm là độ cao của điểm đó so với một mốc do ta tự chọn.
độ cao tương đối của đồi là: dưới 200m
Dưới 200m