Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Có thể lập thành tỉ lệ thức.
b)Không thể lập thành tỉ lệ thức.
Bài 1:
a) \(0,\left(3\right)+3\frac{1}{3}+0,\left(31\right)\)
\(=\frac{1}{3}+\frac{10}{3}+\frac{31}{99}\)
\(=\frac{11}{3}+\frac{31}{99}\)
\(=\frac{394}{99}.\)
b) \(\frac{4}{9}+1,2\left(31\right)-0,\left(13\right)\)
\(=\frac{4}{9}+\frac{1219}{990}-\frac{13}{99}\)
\(=\frac{553}{330}-\frac{13}{99}\)
\(=\frac{139}{90}.\)
Bài 2:
\(0,\left(37\right).x=1\)
\(\Rightarrow\frac{37}{99}.x=1\)
\(\Rightarrow x=1:\frac{37}{99}\)
\(\Rightarrow x=\frac{99}{37}\)
Vậy \(x=\frac{99}{37}.\)
Chúc bạn học tốt!
Phương Nguyễn Mai Bạn thử xem ở đây nhé:
Lý thuyết số thập phân hữu hạn. số thập phân vô hạn tuần ...
a) theo tính chất ta có: f(0+0)= f(0)+f(0)
=> f(0)=f(0)+f(0)
=> f(0)-f(0)=f(0)+f(0)-f(0)
=> 0=f(0)
hay f(0)=0
b) f(0)=f(-x+x)=f(-x)+f(x)
=>0=f(-x)+f(x)
=> f(-x)=0-f(x)=-f(x)
c) \(f\left(x_1-x_2\right)=f\left(x_1+\left(-x_2\right)\right)=f\left(x_1\right)+f\left(-x_2\right)=f\left(x_1\right)-f\left(x_2\right)\)
Ta có: 0, (31) - 0, 3(13) = 0,3131 - 0,31213= 0
Vậy 0, (31) = 0,3(13)
Bạn ơi cho mik hỏi nha , mik ko hỉu chỗ 0,3(13) mà lại bằng 0,31213 , lí do tại sao bạn lại ra v ạ , chỉ giúp mik vs , đáng ra phải bằng 0,31313 chứ ???