K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
H
6
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
PT
1
CM
19 tháng 7 2017
Ta có 0,(31) – 0,3(13) = 0,313131... - 0,31313 ... = 0
Vậy 0,(31) = 0,3(13)
NT
5
MT
16 tháng 8 2015
\(0,\left(31\right)=\frac{31}{99}\)
\(0,3\left(13\right)=\frac{313-3}{990}=\frac{310}{990}=\frac{31}{99}\)
\(\text{Vậy }0,\left(31\right)=0,3\left(13\right)\)
HT
1
BA
3
6 tháng 10 2015
0,(31)=0,313131...
0,3(13)=0,313131...
vậy 0,(31) = 0,3(13)
MT
6 tháng 10 2015
\(0,\left(31\right)=\frac{31}{99}\)
\(0,3\left(13\right)=\frac{313-3}{990}=\frac{310}{990}=\frac{31}{99}\)
Vậy.......
NT
0
18 tháng 4 2017
Ta có: 0, (31) - 0, 3(13) = 0,3131 - 0,31213= 0
Vậy 0, (31) = 0,3(13)
KT
8 tháng 10 2017
Bạn ơi cho mik hỏi nha , mik ko hỉu chỗ 0,3(13) mà lại bằng 0,31213 , lí do tại sao bạn lại ra v ạ , chỉ giúp mik vs , đáng ra phải bằng 0,31313 chứ ???
NT
0
S
4
có vì:
\(0,\left(31\right)=0,31313131\)
\(0,3\left(13\right)=0,31313131\)
nên hai số thập phân vô hạn tuần hoàn đó bằng nhau
0,31= 0,31313131= 31/99
0,3(13)= 0,313131313= 31/99
Mà: 31/99=31/99
=> 0,(31)=0,3(13)