Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)
b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)
=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)
c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c
a+b+c=x-y-z+z-x=o
đưa về như bài b
d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung
e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)
=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)
Kẻ AH vuông góc BC
\(S_{APC}=\dfrac{1}{2}\cdot AH\cdot PC\)
\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AH\cdot BC\)
=>\(S_{APC}=\dfrac{1}{2}\cdot S_{ABC}\)
Kẻ CH vuông góc AP
\(S_{COA}=\dfrac{1}{2}\cdot CH\cdot AO\)
\(S_{CPA}=\dfrac{1}{2}\cdot CH\cdot AP\)
mà AO=2/3AP
nên \(S_{COA}=\dfrac{2}{3}\cdot S_{CPA}=\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{1}{2}\cdot S_{ABC}=\dfrac{1}{3}\cdot S_{ABC}\)
Kẻ BE vuông góc AC
\(S_{BAN}=\dfrac{1}{2}\cdot BE\cdot AN\)
\(S_{BAC}=\dfrac{1}{2}\cdot BE\cdot AC\)
mà NA=1/2AC
nên \(S_{BAN}=\dfrac{1}{2}\cdot S_{BAC}=S_{BNC}\)
Kẻ CF vuông góc BN
\(S_{BNC}=\dfrac{1}{2}\cdot CF\cdot BN\)
\(S_{BOC}=\dfrac{1}{2}\cdot BO\cdot CF\)
mà BO=2/3BN
nên \(S_{BOC}=\dfrac{1}{2}\cdot S_{BNC}=\dfrac{1}{3}\cdot S_{ACB}\)
=>\(S_{AOB}=S_{BOC}=S_{AOC}\)
SABN = \(\dfrac{1}{4}\) SABC ⇒ SABN = 240 : 4 = 60 (cm2)
SAMN = \(\dfrac{1}{4}\) SABN ⇒ SAMN = 60 : 4 = 15 (cm2)
Do SABN = SACM = \(\dfrac{1}{4}\) SABC ⇒ SBIM = SCIN
A B C M N O H
a) Ta thấy chiều cao hạ từ C xuống đường thẳng AD là CA. Vậy thì
\(S_{BMC}=\frac{1}{2}.MB.CA=\frac{1}{2}.\frac{AB}{2}.AC=\frac{40.60}{4}=600\left(cm^2\right)\)
Ta thấy chiều cao hạ từ A xuống BC là AH. Vậy thì \(\frac{S_{ANB}}{S_{ABC}}=\frac{\frac{1}{2}.BN.AH}{\frac{1}{2}.BC.AH}=\frac{1}{2}\)
\(S_{ABC}=\frac{1}{2}.40.60=1200\left(cm^2\right)\Rightarrow S_{ANB}=600\left(cm^2\right)\)
b) Ta thấy tam giác BMN và tam giác ANB có chung chiều cao. Vậy \(\frac{S_{BMN}}{S_{ANB}}=\frac{MB}{AB}=\frac{1}{2}\Rightarrow S_{BMN}=600:2=300\left(cm^2\right)\)
Từ đó ta có \(S_{AMNC}=S_{ABC}-S_{BMN}=1200-300=900\left(cm^2\right)\)
c) Ta thấy tam giác MNC và tam giác BMN có chung chiều cao và đáy bằng nhau. Vậy diện tích của chúng bằng nhau.
Tam giác MNA và BMN cũng có chung chiều cao, đáy bằng nhau, vậy diện tích của chúng cũng bằng nhau.
Từ đây suy ra \(S_{MNA}=S_{MNC}\Rightarrow S_{AMO}+S_{MON}=S_{CNO}+S_{MON}\Rightarrow S_{AMO}=S_{CNO}.\)
Cho hình thang ABCD có đáy CD = AB, hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại I. Biết tổng diện tích 2 tam giác AID và BIC là 9,1 cm2. a) So sánh diện tích 2 tam giác AID và BIC.
b) Tính diện tích hình thang ABCD
hihi đẹp hông
Bn ơi! Cậu có cần làm gì nữa ko còn giải nữa?