Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em thích lắng nghe người khác hơn ! Vì người biết lắng nghe là người không chỉ nghe mà còn biết nhìn vào mắt người nói chuyện một cách chân thành . Người nói sẻ thấy ý kiến của họ thật quan trọng và cảm thấy mình được tôn trọng khi bạn lắng nghe họ chăm chú . Lắng nghe cũng là một phẩm chất rất tốt ! Cho nên là em thích lắng nghe hơn .
Em cũng không chắc em là kiểu người nào nữa. Có lúc em hay tư duy phản biện người khác lắm...khá nhiều lần ạ, chắc vì đó là tính của em ấy. Nhưng em tư duy toàn không chính xác ạ :'') nhưng nhờ đó mà mấy đứa bạn của em hay góp ý để hoàn chỉnh 1 vấn đề nào đó. Nhưng cũng có lúc em thuộc kiểu người lắng nghe, bởi vì em nghĩ lắng nghe người khác cũng là 1 việc tốt, bản thân sẽ đỡ sai lầm hơn. Đó là ý kiến của em nhưng em nghĩ vừa ngồi im lắng nghe người khác và cũng đưa ra vài ý kiến của mình sẽ là biện pháp tốt nhất, có thể giải quyết việc nhanh hơn.
Ngày mai e mới biết điểm :> Cảm giác hồi hộp, hấp hối, lo lắng, sợ hãi các kiểu :))
sau học kì 1 thì em thấy mình cần cố gắng hơn trong học kì 2 để được đi tuyển sinh bởi vì chỗ em bình dương năm nay tỉ lệ 1 chọi 2500 là khá khó trong việc đó
thứ khiến em tiếc nuối là học kì 1 mình học onl không tiếp thu được nhiều ảnh hưởng đến học tập lắm:<
a) tôi là người việt nam
b) tôi đc nuôi dưỡng bởi mẹ và cha
c) tôi hiện đang học
d) muchj đích của tôi là đỗ nguyễn huệ trường đỗ khó nhất của hà đông
e) tôi đã thay đổi kể cả quá khứ hay tương lai
6) tôi học vì tôi và cha mẹ và vì tương lai của tôi và những người đã tin tưởng tôi
7) tôi sống về những mụch đích của tôi và những sự mong mỏi của cha mẹ
8) tôi đã từng
9) tôi thích những sự ngọt ngào và sự cô đơn
10)tôi cảm thấy rất vui
11) tôi ghets sự j giả tạo
12) tôi cảm thấy khó chịu
Mặt đối lập là những mặt có những đặc điểm, những thuộc tính, những tính quy định có khuynh hướng biến đổi trái ngược nhau, tồn tại một cách khách quan trong tự nhiên, xã hội và tư duy.
Sự tồn tại của các mặt đối lập là khách quan và phổ biến trong tất cả các sự vật.
Thứ hai: Mâu thuẫn biện chứngMâu thuẫn biện chứng là trạng thái mà các mặt đối lập liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau.
Mâu thuẫn biện chứng tồn tại một cách khách quan và phổ biến trong tự nhiên, xã hội và tư duy. Mâu thuẫn biện chứng trong tư duy là phản ánh mâu thuẫn trong hiện thực và nguồn gốc phát triển của nhận thức.
Chúng ta cần phân biệt mâu thuẫn biện chứng với mâu thuẫn logic hình thức. Mâu thuẫn logic hình thức chỉ tồn tại trong tư duy, xuất hiện do sai lầm trong tư duy.
tk
– Mâu thuẫn chính là nguồn gốc, là động lực của mọi sự vận động và phát triển của sự vật, là khách quan trong bản thân sự vật nên cần phải phát hiện ra được những mâu thuẫn của sự vật bằng cách phân tích những sự vật đó để tìm ra được những mặt, những khuynh hướng trái ngược nhau và mối liên hệ, sự tác động lẫn nhau giữa chúng.
– Cần phải phân tích cụ thể một mâu thuẫn cụ thể, phải biết cách phân loại mâu thuẫn cũng như biết tìm cách để giải quyết được những mâu thuẫn đó.
tập 327 nha HAHAHAHHAHAHAHAHAHHAHAHAHAHAHAHAHHAHAHAHAHAHAHAHAHAHAHAHAHAHAHHHAHAAHAHHAHAHAHAHAHAHAHAHAHAHAHAHAHAAHHAHAHAHAAHAHAHAHAHAHAHAHAHAHAHAHAHHAHHAHAHAHAHAHAHAHAHAHAHAHAHAHAHAHHHAHAHAHAH may cho bn là ko báo cáo nhé
Tập báo cáo
HT
@@