K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 1 2022

CHỌN ĐÁP ÁN : A :))

7 tháng 7 2019

a) Hóa trị của Ba là II và nhóm (PO4) bằng III

b) Gọi công thức dạng chung của Ba(II) và nhóm PO4 (III) là Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Theo quy tắc hóa trị ta có: II.x = III.y ⇒ Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8 ⇒ chọn x = 3, y = 2

⇒ Công thức hóa học là Ba3(PO4)2

Đáp án D

22 tháng 11 2021
 \(NaCl\)\(Ca\left(OH\right)_2\)\(BaCl_2\)\(KOH\)\(CuSO_4\)
\(m_{CT}\)\(30g\)\(0,148g\)\(\dfrac{150\cdot20\%}{100\%}=30\left(g\right)\)\(42g\)\(3g\)
\(m_{H_2O}\)\(170g\)\(199,852g\)\(120g\)\(270g\)\(17g\)
\(m_{dd}\)\(200g\)\(\dfrac{0,148\cdot100\%}{0,074\%}=200\left(g\right)\)\(150g\)\(312g\)\(\dfrac{3\cdot100\%}{15\%}=20\left(g\right)\)
\(C\%\)\(\dfrac{30}{200}\cdot100\%=15\%\)\(0,074\%\)\(20\%\)\(\dfrac{42}{312}\cdot100\%\approx13,46\%\)\(15\%\)

 

22 tháng 11 2021
\(A\)\(B\)Trả lời
1/...\(a,10\%\)\(n_{HCl}=0,5\cdot2=1\left(mol\right)\Rightarrow B\)
2/...(sửa đề là \(m_{CT}\))\(b,1mol\)\(m_{CT_{H_2SO_4}}=\dfrac{250\cdot20\%}{100\%}=50\left(g\right)\Rightarrow C\)
3/...\(c,50g\)\(V_{dd_{NaOH}}=\dfrac{0,2}{1}=0,2\left(l\right)\Rightarrow D\)
4/...\(d,0,2\text{ lít}\)\(C\%=\dfrac{25}{250}\cdot100\%=10\%\Rightarrow A\)
 \(e,500ml\) 

 

Phần 1. Trắc nghiệm (4 điểm). Chọn câu trả lời đúng điền vào bảng. Câu 1. Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là: A. K2O B. CuO C.P2O5 D. CO Câu 2. Tên gọi của oxit N2O5 là A. Đinitơ pentaoxit B. Đinitơ oxit C. Nitơ (II) oxit D. Nitơ (II) pentaoxit Câu 3. Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là: A. CaO B. BaO C. Na2O D. SO3 Câu 4. Dãy chất sau đây chỉ gồm các oxit: A. MgO; Ba(OH)2; CaSO4; HCl...
Đọc tiếp

Phần 1. Trắc nghiệm (4 điểm). Chọn câu trả lời đúng điền vào bảng. Câu 1. Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là: A. K2O B. CuO C.P2O5 D. CO Câu 2. Tên gọi của oxit N2O5 là A. Đinitơ pentaoxit B. Đinitơ oxit C. Nitơ (II) oxit D. Nitơ (II) pentaoxit Câu 3. Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là: A. CaO B. BaO C. Na2O D. SO3 Câu 4. Dãy chất sau đây chỉ gồm các oxit: A. MgO; Ba(OH)2; CaSO4; HCl B. MgO; CaO; CuO; FeO C. SO2; CO2; NaOH; CaSO4 D. CaO; Ba(OH)2; MgSO4; BaO Câu 5. Dãy hóa chất nào dưới đây dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm A. Không khí, KMnO4 B. KMnO4, KClO3 C. NaNO3, KNO3 D. H2O, không khí Câu 6. Phản ứng phân hủy là A. Ba + 2HCl → BaCl2 + H2 B. Cu + H2S → CuS + H2 C. MgCO3 → MgO + CO2 D. KMnO4 → MnO2 + O2 + K2O Câu7. Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy nước là nhờ dựa vào tính chất. A. Khí oxi tan trong nước B. Khí oxi ít tan trong nước C. Khí oxi khó hóa lỏng C. Khí oxi nhẹ hơn nước Câu 8. Thành phần các chất trong không khí: A. 9% Nitơ, 90% Oxi, 1% các chất khác B. 91% Nitơ, 8% Oxi, 1% các chất khác C. 50% Nitơ, 50% Oxi D. 21% Oxi, 78% Nitơ, 1% các chất khác Câu 9. Phương pháp nào để dập tắt lửa do xăng dầu? A. Quạt B. Phủ chăn bông hoặc vải dày C. Dùng nước C. Dùng cồn Câu 10. Tính khối lượng KMnO4 biết nhiệt phân thấy 2,7552 l khí bay lên A. 38,678 g B. 37,689 g C. 38,868 g D.38,886g Câu 11. Để bảo quản thực phẩm, người ta không sử dụng biện pháp nào sau đây? A. Bơm khí CO2 vào túi đựng khí thực phẩm B. Hút chân không C. Dùng màng bọc thực phẩm D. Bơm khí O2 vào túi đựng thực phẩm Câu 12. Khí Oxi không phản ứng được với chất nào dưới đây. A. CO B. C2H4 C. Fe D. Cl2 Câu 13 . Sự cháy và sự oxi hóa chậm đều là quá trình A. Oxi hóa có tỏa nhiệt phát sáng B. Oxi hóa có tỏa nhiệt, không phát sáng C. Oxi hóa có phát sáng D. Oxi hóa có tỏa nhiệt Câu 14. Phần trăm khối lượng của Cu trong CuO là A. 60% B. 70% C. 80% D. 50% Câu 15. Khi cho dây sắt cháy trong bình kín đựng khí oxi. Hiện tượng xảy ra đối với phản ứng trên là: A. Sắt cháy sáng, có ngọn lửa màu đỏ, không khói, tạo các hạt nhỏ nóng đỏ màu nâu. B.Sắt cháy sáng, không có ngọn lửa, tạo khói trắng, sinh ra các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu. C. Sắt cháy mạnh, sáng chói, không có ngọn lửa, không có khói, tạo các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu. D. Sắt cháy từ từ, sáng chói, có ngọn lửa, không có khói, tạo các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu Câu 16. Để điều chế 1 lượng khí oxi thì sử dụng hóa chất nào dưới đây để khối lượng dùng nhỏ nhất? A. H2O B. KMnO4 C. KNO3 D. KClO3. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Phần 2. Tự luận (6 điểm) Câu 1. (2 điểm) Hoàn thành phản ứng các phương trình hóa học sau a) P2O5 + H2O → .... b) Mg + HCl → ..... + ..... c) KMnO4 t ..... .+ ..... + O2 d) K + H2O → .... Câu 2. (1,5 điểm) Trong dãy các oxit sau: H2O; Al2O3; CO2; FeO; SO3; P2O5; BaO. Phân loại oxit và gọi tên tương ứng với mỗi oxit đó? Câu 3. (1,5 điểm) Đốt cháy 12,4 gam photpho trong bình chứa 20,8 gam khí oxi tạo thành điphotpho pentaoxit P2O5 (là chất rắn, màu trắng). Photpho hay oxi, chất nào còn dư ? Chất nào được tạo thành? Khối lượng là bao nhiêu? Câu 4. (1 điểm) Đốt nóng 2,4 gam kim loại M(II) trong khí oxi dư, thu được 4,0 gam chất rắn. Xác định kim loại M. Phần 1. Trắc nghiệm (4 điểm). Chọn câu trả lời đúng điền vào bảng. Câu 1. Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là: A. K2O B. CuO C.P2O5 D. CO Câu 2. Tên gọi của oxit N2O5 là A. Đinitơ pentaoxit B. Đinitơ oxit C. Nitơ (II) oxit D. Nitơ (II) pentaoxit Câu 3. Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là: A. CaO B. BaO C. Na2O D. SO3 Câu 4. Dãy chất sau đây chỉ gồm các oxit: A. MgO; Ba(OH)2; CaSO4; HCl B. MgO; CaO; CuO; FeO C. SO2; CO2; NaOH; CaSO4 D. CaO; Ba(OH)2; MgSO4; BaO Câu 5. Dãy hóa chất nào dưới đây dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm A. Không khí, KMnO4 B. KMnO4, KClO3 C. NaNO3, KNO3 D. H2O, không khí Câu 6. Phản ứng phân hủy là A. Ba + 2HCl → BaCl2 + H2 B. Cu + H2S → CuS + H2 C. MgCO3 → MgO + CO2 D. KMnO4 → MnO2 + O2 + K2O Câu7. Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy nước là nhờ dựa vào tính chất. A. Khí oxi tan trong nước B. Khí oxi ít tan trong nước C. Khí oxi khó hóa lỏng C. Khí oxi nhẹ hơn nước Câu 8. Thành phần các chất trong không khí: A. 9% Nitơ, 90% Oxi, 1% các chất khác B. 91% Nitơ, 8% Oxi, 1% các chất khác C. 50% Nitơ, 50% Oxi D. 21% Oxi, 78% Nitơ, 1% các chất khác Câu 9. Phương pháp nào để dập tắt lửa do xăng dầu? A. Quạt B. Phủ chăn bông hoặc vải dày C. Dùng nước C. Dùng cồn Câu 10. Tính khối lượng KMnO4 biết nhiệt phân thấy 2,7552 l khí bay lên A. 38,678 g B. 37,689 g C. 38,868 g D.38,886g Câu 11. Để bảo quản thực phẩm, người ta không sử dụng biện pháp nào sau đây? A. Bơm khí CO2 vào túi đựng khí thực phẩm B. Hút chân không C. Dùng màng bọc thực phẩm D. Bơm khí O2 vào túi đựng thực phẩm Câu 12. Khí Oxi không phản ứng được với chất nào dưới đây. A. CO B. C2H4 C. Fe D. Cl2 Câu 13 . Sự cháy và sự oxi hóa chậm đều là quá trình A. Oxi hóa có tỏa nhiệt phát sáng B. Oxi hóa có tỏa nhiệt, không phát sáng C. Oxi hóa có phát sáng D. Oxi hóa có tỏa nhiệt Câu 14. Phần trăm khối lượng của Cu trong CuO là A. 60% B. 70% C. 80% D. 50% Câu 15. Khi cho dây sắt cháy trong bình kín đựng khí oxi. Hiện tượng xảy ra đối với phản ứng trên là: A. Sắt cháy sáng, có ngọn lửa màu đỏ, không khói, tạo các hạt nhỏ nóng đỏ màu nâu. B.Sắt cháy sáng, không có ngọn lửa, tạo khói trắng, sinh ra các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu. C. Sắt cháy mạnh, sáng chói, không có ngọn lửa, không có khói, tạo các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu. D. Sắt cháy từ từ, sáng chói, có ngọn lửa, không có khói, tạo các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu Câu 16. Để điều chế 1 lượng khí oxi thì sử dụng hóa chất nào dưới đây để khối lượng dùng nhỏ nhất? A. H2O B. KMnO4 C. KNO3 D. KClO3. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Phần 2. Tự luận (6 điểm) Câu 1. (2 điểm) Hoàn thành phản ứng các phương trình hóa học sau a) P2O5 + H2O → .... b) Mg + HCl → ..... + ..... c) KMnO4 t ..... .+ ..... + O2 d) K + H2O → .... Câu 2. (1,5 điểm) Trong dãy các oxit sau: H2O; Al2O3; CO2; FeO; SO3; P2O5; BaO. Phân loại oxit và gọi tên tương ứng với mỗi oxit đó? Câu 3. (1,5 điểm) Đốt cháy 12,4 gam photpho trong bình chứa 20,8 gam khí oxi tạo thành điphotpho pentaoxit P2O5 (là chất rắn, màu trắng). Photpho hay oxi, chất nào còn dư ? Chất nào được tạo thành? Khối lượng là bao nhiêu? Câu 4. (1 điểm) Đốt nóng 2,4 gam kim loại M(II) trong khí oxi dư, thu được 4,0 gam chất rắn. Xác định kim loại M. Phần 1. Trắc nghiệm (4 điểm). Chọn câu trả lời đúng điền vào bảng. Câu 1. Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là: A. K2O B. CuO C.P2O5 D. CO Câu 2. Tên gọi của oxit N2O5 là A. Đinitơ pentaoxit B. Đinitơ oxit C. Nitơ (II) oxit D. Nitơ (II) pentaoxit Câu 3. Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là: A. CaO B. BaO C. Na2O D. SO3 Câu 4. Dãy chất sau đây chỉ gồm các oxit: A. MgO; Ba(OH)2; CaSO4; HCl B. MgO; CaO; CuO; FeO C. SO2; CO2; NaOH; CaSO4 D. CaO; Ba(OH)2; MgSO4; BaO Câu 5. Dãy hóa chất nào dưới đây dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm A. Không khí, KMnO4 B. KMnO4, KClO3 C. NaNO3, KNO3 D. H2O, không khí Câu 6. Phản ứng phân hủy là A. Ba + 2HCl → BaCl2 + H2 B. Cu + H2S → CuS + H2 C. MgCO3 → MgO + CO2 D. KMnO4 → MnO2 + O2 + K2O Câu7. Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy nước là nhờ dựa vào tính chất. A. Khí oxi tan trong nước B. Khí oxi ít tan trong nước C. Khí oxi khó hóa lỏng C. Khí oxi nhẹ hơn nước Câu 8. Thành phần các chất trong không khí: A. 9% Nitơ, 90% Oxi, 1% các chất khác B. 91% Nitơ, 8% Oxi, 1% các chất khác C. 50% Nitơ, 50% Oxi D. 21% Oxi, 78% Nitơ, 1% các chất khác Câu 9. Phương pháp nào để dập tắt lửa do xăng dầu? A. Quạt B. Phủ chăn bông hoặc vải dày C. Dùng nước C. Dùng cồn Câu 10. Tính khối lượng KMnO4 biết nhiệt phân thấy 2,7552 l khí bay lên A. 38,678 g B. 37,689 g C. 38,868 g D.38,886g Câu 11. Để bảo quản thực phẩm, người ta không sử dụng biện pháp nào sau đây? A. Bơm khí CO2 vào túi đựng khí thực phẩm B. Hút chân không C. Dùng màng bọc thực phẩm D. Bơm khí O2 vào túi đựng thực phẩm Câu 12. Khí Oxi không phản ứng được với chất nào dưới đây. A. CO B. C2H4 C. Fe D. Cl2 Câu 13 . Sự cháy và sự oxi hóa chậm đều là quá trình A. Oxi hóa có tỏa nhiệt phát sáng B. Oxi hóa có tỏa nhiệt, không phát sáng C. Oxi hóa có phát sáng D. Oxi hóa có tỏa nhiệt Câu 14. Phần trăm khối lượng của Cu trong CuO là A. 60% B. 70% C. 80% D. 50% Câu 15. Khi cho dây sắt cháy trong bình kín đựng khí oxi. Hiện tượng xảy ra đối với phản ứng trên là: A. Sắt cháy sáng, có ngọn lửa màu đỏ, không khói, tạo các hạt nhỏ nóng đỏ màu nâu. B.Sắt cháy sáng, không có ngọn lửa, tạo khói trắng, sinh ra các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu. C. Sắt cháy mạnh, sáng chói, không có ngọn lửa, không có khói, tạo các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu. D. Sắt cháy từ từ, sáng chói, có ngọn lửa, không có khói, tạo các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu Câu 16. Để điều chế 1 lượng khí oxi thì sử dụng hóa chất nào dưới đây để khối lượng dùng nhỏ nhất? A. H2O B. KMnO4 C. KNO3 D. KClO3. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Phần 2. Tự luận (6 điểm) Câu 1. (2 điểm) Hoàn thành phản ứng các phương trình hóa học sau a) P2O5 + H2O → .... b) Mg + HCl → ..... + ..... c) KMnO4 t ..... .+ ..... + O2 d) K + H2O → .... Câu 2. (1,5 điểm) Trong dãy các oxit sau: H2O; Al2O3; CO2; FeO; SO3; P2O5; BaO. Phân loại oxit và gọi tên tương ứng với mỗi oxit đó? Câu 3. (1,5 điểm) Đốt cháy 12,4 gam photpho trong bình chứa 20,8 gam khí oxi tạo thành điphotpho pentaoxit P2O5 (là chất rắn, màu trắng). Photpho hay oxi, chất nào còn dư ? Chất nào được tạo thành? Khối lượng là bao nhiêu? Câu 4. (1 điểm) Đốt nóng 2,4 gam kim loại M(II) trong khí oxi dư, thu được 4,0 gam chất rắn. Xác định kim loại M.

1
20 tháng 3 2023

tách riêng từng bài ra bạn ơi

24 tháng 2 2021

Oxit bazo :

ZnO : Kẽm oxit

Fe2O3 : Sắt III oxit

CaO : Canxi oxit

Oxit axit : 

CO2 : Cacbon dioxit

SO2 : Lưu huỳnh đioxit

Bảng tính tan cho ta biết, tính tan các chất trong nước: chất nào tan được trong nước, chất nào không tan trong nước, chất nào ít tan trong nước, chất nào dễ phân hủy, bay hơi …Từ đó ta có thể làm các bài nhận biết và các bài toán có kiến thức liên quan

*Tóm lại: Đối với lớp 8 và 9 thì nó dùng để viết phương trình trao đổi

11 tháng 8 2021

a)  A, B đứng kế tiếp trong một chu kì của bảng tuần hoàn

=> ZB - ZA=1 (1)

Tổng số điện tích hạt nhân là 25

=> ZA + ZB =25 (2)

(1), (2) => ZA=12 (Mg) ; ZB=13 (Al)

b) Tổng số điện tích hạt nhân là 32

=> Thuộc chu kì nhỏ

=> ZA+ZB=32 (3)

 A, B thuộc 2 chu kì liên tiếp và cung một phân nhóm chính trong bảng tuần hoàn. 

=> ZB- ZA=8 (4)

(3), (4) => ZA=20 (Ca) , ZB=12 (Mg)

a) Vì A và B đứng liên tiếp trong một chu kì nên ta có:

\(Z_B-Z_A=1\left(1\right)\) (B đứng sau A)

Vì tổng số điện tích hạt nhân A và B là 25 nên ta có:

\(Z_A+Z_B=25\left(2\right)\)

Từ (1). (2) ta lập được hpt:

\(\left\{{}\begin{matrix}Z_B-Z_A=1\\Z_A+Z_B=25\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z_A=12\\Z_B=13\end{matrix}\right.\)

=> A là Magie (ZMg=12) và B là nhôm (ZAl=13)

Bài 1:

PTHH: \(Na_2CO_3+BaCl_2\rightarrow2NaCl+BaCO_3\downarrow\)

a) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Na_2CO_3}=\dfrac{200\cdot5,3\%}{106}=0,103\left(mol\right)\\n_{BaCl_2}=\dfrac{300\cdot10,4\%}{208}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,103}{1}< \dfrac{0,15}{1}\) \(\Rightarrow\) BaCl2 còn dư, Na2CO3 p/ứ hết

\(\Rightarrow n_{BaCO_3}=0,103\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{BaCO_3}=0,103\cdot197=20,291\left(g\right)\)

b) Theo PTHH: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{NaCl}=0,206\left(mol\right)\\n_{BaCl_2\left(dư\right)}=0,047\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{NaCl}=0,206\cdot58,5=12,051\left(g\right)\\m_{BaCl_2\left(dư\right)}=0,047\cdot208=9,776\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Mặt khác: \(m_{dd}=m_{ddNa_2CO_3}+m_{ddBaCl_2}-m_{BaCO_3}=479,709\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{NaCl}=\dfrac{12,051}{479,709}\cdot100\%\approx2,51\%\\C\%_{BaCl_2\left(dư\right)}=\dfrac{9,776}{479,709}\cdot100\%\approx2,04\%\end{matrix}\right.\)

Bài 2:

PTHH: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)  (1)

            \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)  (2)

a) Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=a\left(mol\right)\\n_{Al}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow56a+27b=9,38\)  (*)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,944}{22,4}=0,31\left(mol\right)\) \(\Rightarrow a+\dfrac{3}{2}b=0,31\)  (**)

Từ (*) và (**) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\\b=n_{Al}=0,14\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,1\cdot56=5,6\left(g\right)\\m_{Al}=3,78\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

b) Theo các PTHH: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl\left(1\right)}=2n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\\n_{HCl\left(2\right)}=3n_{Al}=0,42\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Sigma n_{HCl}=0,62\left(mol\right)\) \(\Rightarrow C\%_{HCl}=\dfrac{0,62\cdot36,5}{200}\cdot100\%=11,315\%\)

c) Theo các PTHH: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{FeCl_2}=0,1\left(mol\right)\\n_{AlCl_3}=0,14\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{FeCl_2}=0,1\cdot127=12,7\left(g\right)\\m_{AlCl_3}=0,14\cdot133,5=18,69\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Mặt khác: \(m_{H_2}=0,31\cdot2=0,62\left(g\right)\)

 \(\Rightarrow m_{dd}=m_{KL}+m_{ddHCl}-m_{H_2}=208,76\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{FeCl_2}=\dfrac{12,7}{208,76}\cdot100\%\approx6,08\%\\C\%_{AlCl_3}=\dfrac{18,69}{208,76}\cdot100\%\approx8,95\%\end{matrix}\right.\)