K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 6 2017

Ta có:

Ở nhiệt độ 200C: f 1 = 80 % , A 1 = 17 , 3 g / m 3

Ở nhiệt độ 100C: f 2 = 100 % , A 2 = 9 , 4 g / m 3

+ Mặt khác, ta có: m = a V = f A V m 1 = f 1 A 1 V = 0 , 8 . 17 , 3 . 10 10 = 1 , 384 . 10 11 g m 2 = f 2 A 2 V = 1 . 9 , 4 . 10 10 = 9 , 4 . 10 10 g

=> Lượng nước mưa rơi xuống khi nhiệt độ không khí giảm xuống 100C: ∆ m = m 1 - m 2 = 1 , 384 . 10 11 - 9 , 4 . 10 10 = 4 , 44 . 10 10 g

Đáp án: B

16 tháng 3 2018

Ta có:

Không khí ở \(30^oC\) có độ ẩm cực đại là : \(A=30,29g/m^3\)

Theo đề bài thì ở \(30^oC\) thì độ ẩm của không khi \(\alpha=21,53g/m^3\)

Độ ẩm tỉ đối của không khí ở \(30^oC\) là :

\(f=\dfrac{\alpha}{A}=\dfrac{21,53}{30,29}=0,711=71,1\%\)

29 tháng 2 2016

Khi lên cao thêm 10m thì áp suất khí quyển giảm 1mmHg vậy lên 3140m giảm 3140/10=314 mmHg 
Từ PV/T= const ta có: 
P1V1/T1=P2V2/T2 
mà V=m/D.thay vào ta được: 
P1m/T1D1 = P2m/T2D2 =>D2=P2T1D1/P1T2 
thay số vào: 
D2 = (446x273x1,29)/(760x275) =0,75Kg/m^3

20 tháng 5 2016

Dựa vào bảng áp suất hơi bão hòa và khối lượng riêng của nước ta suy ra độ ẩm cực đại của không khí ở 30 độ C là 30,29 g/m3 .

Độ ẩm tương đối của không khí ở 30 độ C :

                                 f = \(\frac{21,53}{30,29}\) . 100 % = 71 %

                                                    Đáp số : 30,29 g/m3

                                                                     71 %

20 tháng 5 2016

Không có chi !

20 tháng 5 2016

Bạn nhớ viết hoa đầu dòng nhé, và quy tắc bỏ dấu trong văn bản word:

Hướng dẫn: 

Cơ năng ban đầu: W1 = mgh

Cơ năng khi chạm đất: W2 = 1/2 mv2

Bảo toàn cơ năng: \(W_1=W_2\Rightarrow v=\sqrt{2gh}\)

23 tháng 2 2022
V
violet
Giáo viên
20 tháng 5 2016

+ Trạng thái 1:

           p1 = 750 mmHg

           T1 = 300 K

           V1 = 40 cm3
+ Trạng thái 2 :

           P0 = 760 mmHg

           T0 = 273 K

            V0 = ?

+ Phương trình trạng thái :

 = => V0 =  . 

V0= = 36 cm3

Gọi bán kính của hình cầu là R thì dung tích của bình là 
         \(V=\frac{4}{3}\pi R^3=1l=10^{-3}m^3\). Suy ra : \(R\approx0,06\)
Diện tích mặt cầu là \(S=4\pi R^2\). Một phân tử khí chiếm diện tích là \(d^2=10^{-20}m^2\)
Số đơn phân tử bám vào thành bình là \(N=\frac{4\pi R^2}{d^2}\). Ở nhiệt độ \(300^oC\), số phân tử ở thành bình sẽ được giải phóng và chiếm toàn bộ dung tích của bình. Vậy mật độ phân tử khí trong bình là :
        \(n=\frac{N}{V}=\frac{3}{d^2R}=5.10^{21}m^{-3}\)

15 tháng 6 2016

mv2/2= mgh

=> h= v2/2g = 5 m

22 tháng 5 2016

     \(v^2-v_o^2=2gh\)
\(\Leftrightarrow0-10^2=2\cdot\left(-10\right)h\)
\(\Leftrightarrow h=5\left(m\right)\)