K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 1 2022

Do dầu nhỏ hơn nước nên khi đổ hai chất lỏng với nhau thì chúng có sự hòa trộn vì các phân tử dầu sẽ lên vào trong các phân nước lớn hơn.

Khi đó nếu đổ \(50cm^3\) nước và \(50cm^3\) dầu thì thu đc một lượng chất lỏng nhỏ hơn \(100cm^3\).

28 tháng 1 2022

Vì : giữa các phân tử nước và phân tử dầu đều có khoảng cách. Khi đổ dầu vào nước thì các phân tử dầu sẽ xen lẫn vào các phân tử nước nên thể tích của hỗn hợp dầu nước giảm.

26 tháng 11 2019

Chọn C. Vì giữa các phân tử nước và phân tử rượu đều có khoảng cách. Khi đổ nước vào rượu thì các phân tử rượu xen lẫn vào các phân tử nước nên thể tích của hỗn hợp rượu – nước giảm.

25 tháng 4 2022

Chọn C. Vì giữa các phân tử nước và phân tử rượu đều có khoảng cách. Khi đổ nước vào rượu thì các phân tử rượu xen lẫn vào các phân tử nước nên thể tích của hỗn hợp rượu – nước giảm.

18 tháng 4 2017

Vì các phân tử rượu đã được hòa lẫn vào khoảng cách giữa các phân tử nước nên thể tích của hỗn hợp sẽ ít hơn

- Vì giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách với nhau nên các phân tử nước chen vào khoảng cách giữa các phân tử rượu và ngược lại nên ta ko thu đc 100 cm3 hỗn hợp nước và rượu.

2 tháng 3 2020

Bé hơn \(100cm^3\) . Vì giữa các phân tử nước và phân tử rượu đều có khoảng cách. Khi đổ rượu vào nước thì các phân tử rượu xen lẫn vào các phân tử nước nên thể tích của hỗn hợp rượu nước giảm.

25 tháng 1 2022

Nãy mk có làm rồi á

13 tháng 1 2022

75, Thể tích của vật:

\(V_v=\dfrac{P}{d_v}=\dfrac{3,56}{89000}=0,00004m^3=40cm^3\)

Lực đẩy Acsimet t/d lên vật:  \(F_A=0,5N\)

Thể tích của toàn vật là:

\(V=\dfrac{F_A}{d_n}=\dfrac{0,5}{10000}=0,00005m^3=50cm^3\)

Thể tích phần rỗng là:

\(V_r=V-V_v=50-40=10(cm^3)\)

=> Chọn D

2, Con tàu có thể nổi trên mặt nước vì trọng lượng riêng trung bình của tàu nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước.

=> Chọn B

 
13 tháng 1 2022

75: D

72: C

3 tháng 1 2021

GIẢI :

a) Đổi: 50cm3=0,00005m3

Khối lượng của khối sắt là :

m= D.V= 7800.0,00005= 0,39(kg)

Trọng lượng của khối sắt là:

P=10.m = 10.0,39 =3,9(N)

b) Ta có : dn= 10000N/m3

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là :

FA= dn.V= 10000.0,00005 = 0,5(N)

\(V=0,0001m^3;m=0,12kg\) 

a, Ta có \(F_A=V.g.D\left(1N\right)\)  

Trọng lượng \(P=10g\left(1,2N\right)\)

\(P>F_A\) ( chìm )

b, Ta có

\(F_A=F_{A_1}+F_{A_2}=D_2gD_n\left(V_2+V_1\right)\\ =10000.0,0015=1,5N\) 

Khi có sự cân bằng

\(F_A=P_1+P_2\Rightarrow P_2=0,3N\\ \Rightarrow m_2=0,03\left(kg\right)\) 

Klượng riêng của chất làm quả cầu

\(D=\dfrac{m_2}{V_2}=\dfrac{0,03}{0,0001}=300\left(kg/m^3\right)\) 

Lực căng dây

\(T=P_1-F_{A_1}=1,2-1=0,2N\)