K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Sự sáng tạo của nữ sĩ khá độc đáo. Bà lựa chọn chi tiết không nhiều nhưng lại nói được nhiều. Hai từ thân em được đặt trước chiếc bánh, chiếc bánh được nhân hoá, đó chính là lời tự sự của người phụ nữ. Nét nghệ thuật này gợi cho trí tưởng tượng của người đọc được chắp cánh và hình ảnh người phụ nữ hiện lên rõ nét hơn.

Từ thoáng chút hài lòng giọng thơ chuyển hẳn sang than oán về số phận hẩm hiu. Hồ Xuân Hương đã đảo lại thành ngữ quen thuộc ba chìm bảy nổi thành bảy nổi ba chìm đối lập với vừa trắng lại vừa tròn tạo sự bất ngờ và tô đậm sự bất hạnh của người phụ nữ.

Đến đây ta không còn thấy giọng thơ than vãn cam chịu: Rắn nát mặc dầu tay kè nặn. Cuộc đời họ, họ không làm chủ được bản thân mà phụ thuộc hoàn toàn vào tay kẻ khác. Thế nhưng: Mà em vẫn giữ tấm lòng son. Không những sự đối lập giữa thái độ người phụ nữ trong câu ba và bốn là đối lập giữa thái độ cam chịu và thái độ bảo vệ phẩm chất trong sáng trong tâm hồn con người. Từ vẫn thể hiện sự khằng định, quả quyết vượt trên số phận để giữ tấm lòng son. Người phụ nữ đã ý thức rất rõ về cuộc sống và phẩm giá của mình. Dẫu cho cuộc đời cay đắng, nhào nặn, xô đẩy thì giá trị đáng kính của họ luôn luôn là điều sống còn đối với họ.

20 tháng 10 2021

$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$S$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$

12 tháng 2 2017

Mấy câu này nhiều bạn hỏi lắm, nhiều bạn trả lời nữa! Mình đưa link nhé:

Câu hỏi của Trịnh Thảo Chuột - Ngữ văn lớp 7 | Học trực tuyến

Câu hỏi của Nguyễn Ngọc Linh - Ngữ văn lớp 7 | Học trực tuyến

30 tháng 12 2016

Tham khảo nhé bạn Khởi My :)

"Thân em vừa trắng lại vừa tròn"

Tác giả đã sử dụng mô típ ca dao quen thuộc "Thân em" để ngưởi phụ nữ có thể hóa thân vào những chiếc bánh trôi nước dân dã đáng yêu. Hàm chứa bên trong vẫn là ca ngợi vè đẹp của người phụ nữ biến họ thành những đóa hoa xinh đẹp, lộng lẫy và thắm tươi nhất của cuộc đời. Làm cho cuộc sống này thêm tươi đẹp thêm màu sắc.

"Bảy nổi ba chìm với nước non"

Thành ngữ "bảy nổi ba chìm" được vận dụng tài tình nhằm gợi tả số phận người phụ nữ Việt Nam trong xã hội phong kiến xưa. Để bày tỏ nỗi xúc động thương cảm của bà Hồ Xuân Hương đứng trước số phận lênh đênh chìm nổi chẳng biết đi về đâu của người phụ nữ. Chỉ mặc cho số phận định đoạt. Tôi tự hỏi: "Một người phụ nữ đẹp đến thế mà vì lẽ gì phải chịu đựng cuộc đời như vậy, chẳng lúc nào được sống trong cuộc sống vui vẻ hạnh phúc?" Tại sao những người đàn ông to lớn khỏe mạnh như thế mà không chịu những số phận khổ cực mà bắt những phụ nữ nhỏ bé kia phải gánh lấy chứ?

Đường vô xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc như tranh họa đồ Quê ta ngọt mía Nam đàn Bùi khoai chợ Rộ, thơm cam xã Đoài Cá rô Bầu Nón kho với nước tương Nam đàn Gạo tháng mười cơm mới, đánh tràn không biết no Chè ngon nước chát xin mời Nước non, non nước nghĩa người khó quên Mênh mông một nước một chèo Non sông gánh nặng vẫn đeo bên mình Sa Nam trên...
Đọc tiếp
Đường vô xứ Nghệ quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ
Quê ta ngọt mía Nam đàn
Bùi khoai chợ Rộ, thơm cam xã Đoài
Cá rô Bầu Nón kho với nước tương Nam đàn
Gạo tháng mười cơm mới, đánh tràn không biết no
Chè ngon nước chát xin mời
Nước non, non nước nghĩa người khó quên
Mênh mông một nước một chèo
Non sông gánh nặng vẫn đeo bên mình
Sa Nam trên chợ dưới đò
Bánh đúc hai dãy, thịt bò mê thiên
Nồi dấm mà nấu cà kiu
Anh ăn mát ruột chín chiều em thương.
Cháo kê bánh đỗ,
ai chộ(thấy)cũng thèm.
Bánh đúc trấy(trái)tro, bán bò không kịp!
Măng chua, nước chát
Cá lép kẹp rau mưng,
Bún giá cá ruốc!
Gạo tám xoan, gan cá bống
Cơm ló(lúa)lốc, trốc(đầu)cá rô
Khoai lang chạc, nước chè trâm.
Cá bống kho tiêu, cá thiều kho mỡ
Cá đồng nấu khế, cá bể nấu dưa.
Chim ngói mùa thu, chim cu(bồ câu)mùa hè
Đỏ vàng son, ngon mật mỡ(bánh ngào)
Bồng bồng nấu với tép kho
Dẫu chết xuống mồ, cũng dậy mà ăn!
Trèo truông những ước truông cao
Đã đi đò dọc, ước ao sông dài.
Gánh cực mà đổ lên non
Còng lưng mà chạy, cực còn chạy theo
Giàu bạc giàu ác,
Nhân duyên chắng giàu
Ai đi vô nơi đây, xin dừng chân xứ Nghệ
Ai đi ra nơi đây, xin dừng chân xứ Nghệ
Bát cháo lươn xứ Nghệ, càng ăn lại càng thèm
Tình xứ Nghệ không mau, nhưng bén mà sâu lắng…
Công anh làm rể Chương đài,
Một năm ăn hết mười hai vại cà!
Giếng đâu thì dắt anh ra,
Kẻo anh chết với vại cà nhà em!
Lên non truông ngái đường xa,
Anh chờ em với để mà đi chung.
Đường vô trong rú trong rừng,
Mình em đơn chiếc hãi hùng lắm thay!
Tiền một đồng mà, đòi hồng không hột!
Cơm sốt canh sốt, nước chè cốt mới ngon!
Ai vô xứ Nghệ thì vô,
Chớ ngại truông Hồ với phá Tam-giang.
Phá Tam-giang ngày rày đã cạn,
Truông nhà Hồ phải xóa sạch băng.
Trời làm một trộ(cơn)mưa giông
Trời làm hai trộ mưa dông
Nước chảy băng đồng, băng hói, băng bãi, băng sông.
Anh đây quyết chí câu cua,
Dầu ai câu chạch, câu rùa mặc ai!
Đã quyết thì hành, đã đẵn thì vác.
Đã đan thì lận, tròn vành mới thôi.
1
5 tháng 10 2017

bucminh

Đường vô xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc như tranh họa đồ. Quê ta ngọt mía Nam đàn Bùi khoai chợ Rộ, thơm cam xã Đoài. Cá rô Bầu Nón kho với nước tương Nam đàn Gạo tháng mười cơm mới, đánh tràn không biết no. Chè ngon nước chát xin mời Nước non, non nước nghĩa người khó quên. Mênh mông một nước một chèo Non sông gánh nặng vẫn đeo bên mình. Sa Nam trên chợ...
Đọc tiếp
Đường vô xứ Nghệ quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ.
Quê ta ngọt mía Nam đàn
Bùi khoai chợ Rộ, thơm cam xã Đoài.
Cá rô Bầu Nón kho với nước tương Nam đàn
Gạo tháng mười cơm mới, đánh tràn không biết no.
Chè ngon nước chát xin mời
Nước non, non nước nghĩa người khó quên.
Mênh mông một nước một chèo
Non sông gánh nặng vẫn đeo bên mình.
Sa Nam trên chợ dưới đò
Bánh đúc hai dãy, thịt bò mê thiên.
Nồi dấm mà nấu cà kiu
Anh ăn mát ruột chín chiều em thương.
Cháo kê bánh đỗ,
ai chộ(thấy)cũng thèm.
Bánh đúc trấy(trái)tro, bán bò không kịp!
Măng chua, nước chát
Cá lép kẹp rau mưng,
Bún giá cá ruốc!
Gạo tám xoan, gan cá bống
Cơm ló(lúa)lốc, trốc(đầu)cá rô.
Khoai lang chạc, nước chè trâm.
Cá bống kho tiêu, cá thiều kho mỡ
Cá đồng nấu khế, cá bể nấu dưa.
Chim ngói mùa thu, chim cu(bồ câu)mùa hè
Đỏ vàng son, ngon mật mỡ(bánh ngào).
Bồng bồng nấu với tép kho
Dẫu chết xuống mồ, cũng dậy mà ăn!
Trèo truông những ước truông cao
Đã đi đò dọc, ước ao sông dài.
Gánh cực mà đổ lên non
Còng lưng mà chạy, cực còn chạy theo.
Giàu bạc giàu ác,
Nhân duyên chắng giàu.
Ai đi vô nơi đây, xin dừng chân xứ Nghệ
Ai đi ra nơi đây, xin dừng chân xứ Nghệ.
Bát cháo lươn xứ Nghệ, càng ăn lại càng thèm
Tình xứ Nghệ không mau, nhưng bén mà sâu lắng….
Công anh làm rể Chương đài,
Một năm ăn hết mười hai vại cà!
Giếng đâu thì dắt anh ra,
Kẻo anh chết với vại cà nhà em!.
Lên non truông ngái đường xa,
Anh chờ em với để mà đi chung.
Đường vô trong rú trong rừng,
Mình em đơn chiếc hãi hùng lắm thay!
Tiền một đồng mà, đòi hồng không hột!
Cơm sốt canh sốt, nước chè cốt mới ngon!
Ai vô xứ Nghệ thì vô,
Chớ ngại truông Hồ với phá Tam-giang.
Phá Tam-giang ngày rày đã cạn,
Truông nhà Hồ phải xóa sạch băng.
Trời làm một trộ(cơn)mưa giông
Trời làm hai trộ mưa dông
Nước chảy băng đồng, băng hói, băng bãi, băng sông.
Anh đây quyết chí câu cua,
Dầu ai câu chạch, câu rùa mặc ai!
Đã quyết thì hành, đã đẵn thì vác.
Đã đan thì lận, tròn vành mới thôi.
0
Đường vô xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc như tranh họa đồ Quê ta ngọt mía Nam đàn Bùi khoai chợ Rộ, thơm cam xã Đoài Cá rô Bầu Nón kho với nước tương Nam đàn Gạo tháng mười cơm mới, đánh tràn không biết no Chè ngon nước chát xin mời Nước non, non nước nghĩa người khó quên Mênh mông một nước một chèo Non sông gánh nặng vẫn đeo bên mình Sa Nam trên chợ dưới...
Đọc tiếp
Đường vô xứ Nghệ quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ
Quê ta ngọt mía Nam đàn
Bùi khoai chợ Rộ, thơm cam xã Đoài
Cá rô Bầu Nón kho với nước tương Nam đàn
Gạo tháng mười cơm mới, đánh tràn không biết no
Chè ngon nước chát xin mời
Nước non, non nước nghĩa người khó quên
Mênh mông một nước một chèo
Non sông gánh nặng vẫn đeo bên mình
Sa Nam trên chợ dưới đò
Bánh đúc hai dãy, thịt bò mê thiên
Nồi dấm mà nấu cà kiu
Anh ăn mát ruột chín chiều em thương.
Cháo kê bánh đỗ,
ai chộ(thấy)cũng thèm.
Bánh đúc trấy(trái)tro, bán bò không kịp!
Măng chua, nước chát
Cá lép kẹp rau mưng,
Bún giá cá ruốc!
Gạo tám xoan, gan cá bống
Cơm ló(lúa)lốc, trốc(đầu)cá rô
Khoai lang chạc, nước chè trâm.
Cá bống kho tiêu, cá thiều kho mỡ
Cá đồng nấu khế, cá bể nấu dưa.
Chim ngói mùa thu, chim cu(bồ câu)mùa hè
Đỏ vàng son, ngon mật mỡ(bánh ngào)
Bồng bồng nấu với tép kho
Dẫu chết xuống mồ, cũng dậy mà ăn!
Trèo truông những ước truông cao
Đã đi đò dọc, ước ao sông dài.
Gánh cực mà đổ lên non
Còng lưng mà chạy, cực còn chạy theo
Giàu bạc giàu ác,
Nhân duyên chắng giàu
Ai đi vô nơi đây, xin dừng chân xứ Nghệ
Ai đi ra nơi đây, xin dừng chân xứ Nghệ
Bát cháo lươn xứ Nghệ, càng ăn lại càng thèm
Tình xứ Nghệ không mau, nhưng bén mà sâu lắng…
Công anh làm rể Chương đài,
Một năm ăn hết mười hai vại cà!
Giếng đâu thì dắt anh ra,
Kẻo anh chết với vại cà nhà em!
Lên non truông ngái đường xa,
Anh chờ em với để mà đi chung.
Đường vô trong rú trong rừng,
Mình em đơn chiếc hãi hùng lắm thay!
Tiền một đồng mà, đòi hồng không hột!
Cơm sốt canh sốt, nước chè cốt mới ngon!
Ai vô xứ Nghệ thì vô,
Chớ ngại truông Hồ với phá Tam-giang.
Phá Tam-giang ngày rày đã cạn,
Truông nhà Hồ phải xóa sạch băng.
Trời làm một trộ(cơn)mưa giông
Trời làm hai trộ mưa dông
Nước chảy băng đồng, băng hói, băng bãi, băng sông.
Anh đây quyết chí câu cua,
Dầu ai câu chạch, câu rùa mặc ai!
Đã quyết thì hành, đã đẵn thì vác.
Đã đan thì lận, tròn vành mới thôi.
1
1 tháng 2 2017

Cái gì thế này???????oho

27 tháng 12 2016

hỏi z mà lắm thế

BT phần luyện tập bài Rút Gọn Câu 1. Trong các câu tục ngữ sau, câu nào là câu rút gọn? Những thành phần nào của câu được rút gọn? Rút gọn như vậy nhằm mục đích gì? (1) Người ta là hoa đất. (2) Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. (3) Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng. (4) Tấc đất tấc vàng. 2. Hãy tìm các câu rút gọn trong những ví dụ sau. a) Bước tới Đèo...
Đọc tiếp
BT phần luyện tập bài Rút Gọn Câu
1. Trong các câu tục ngữ sau, câu nào là câu rút gọn? Những thành phần nào của câu được rút gọn? Rút gọn như vậy nhằm mục đích gì?
(1) Người ta là hoa đất.
(2) Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
(3) Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng.
(4) Tấc đất tấc vàng.
2. Hãy tìm các câu rút gọn trong những ví dụ sau.
a) Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
(Bà Huyện Thanh Quan)
b) Đồn rằng quan tướng có danh,
Cưỡi ngựa một mình chẳng phải vịn ai.
Ban khen rằng: "ấy mới tài",
Ban cho cái áo với hai đồng tiền.
Đánh giặc thì chạy trước tiên,
Xông vào trận tiền cởi khố giặc ra (!)
Giặc sợ, giặc chạy về nhà,
Trở về gọi mẹ mổ gà khao quân!
(Ca dao)
3. Đọc văn bản sau đây và trả lời câu hỏi:
MẤT RỒI
Một người có việc đi xa, dặn con:
- Ở nhà có ai hỏi thì bảo bố cháu đi vắng nhé!
Sợ con mải chơi quên mất, ông ta viết mấy câu vào giấy, đưa cho con, bảo:
- Có ai hỏi thì đưa cái giấy này.
Đứa con cầm giấy bỏ vào túi áo. Cả ngày chẳng thấy ai hỏi. Tối đến, nó thắp đèn, lấy giấy ra xem, chẳng may để giấy cháy mất.
Hôm sau có người khách lại chơi, hỏi:
- Bố cháu có nhà không?
Thằng bé ngẩn ngơ hồi lâu, sực nhớ ra, sờ vào túi không thấy giấy, liền nói:
- Mất rồi.
Ông khách sửng sốt:
- Mất bao giờ?
- Thưa... tối hôm qua.
- Sao mà mất nhanh thế?
- Cháy ạ.
(Truyện cười dân gian Việt Nam)
a) Vì sao cậu bé và người khách trong câu chuyện trên hiểu lầm nhau?
b) Để tránh hiểu lầm như trong trường hợp trên, khi nói năng chúng ta phải lưu ý điều gì?
4. Chi tiết nào có tác dụng gây cười và phê phán trong truyện sau:
THAM ĂN
Có anh chàng phàm ăn tục uống, hễ ngồi vào mâm là chỉ gắp lấy gắp để, chẳng ngẩng mặt nhìn ai, cũng chẳng muốn chuyện trò gì. Một lần đi ăn cỗ ở nhà nọ, có ông khách thấy ông ta ăn uống lỗ mãng quá, bèn lân la gợi chuyện. Ông khách hỏi:
- Chẳng hay ông là người ở đâu ta?
Anh chàng đáp:
- Đây.
Rồi cắm cúi ăn.
- Thế ông được mấy cô, mấy cậu rồi?
- Mỗi.
Nói xong, lại gắp lia gắp lịa.
Ông khách hỏi tiếp:
- Các cụ thân sinh ông chắc còn cả chứ?
Anh chàng vẫn không ngẩng đầu lên, bảo:
- Tiệt!
(Truyện cười dân gian Việt Nam)
Mai mk học rồi, giúp mk vs khocroi
2
16 tháng 1 2017

Câu 1:

- Câu b là câu rút gọn chủ ngữ (Có thể khôi phục: Chúng ta ăn quả nhớ kẻ trồng cây; Ăn quả, Chúng ta nhớ kẻ trồng cây...).

=>Vì câu b là một tục ngữ, nêu một quy tắc ứng xử chung cho mọi người nên có thể rút gọn chủ ngữ, làm cho câu trở nên ngắn gọn hơn.

- Câu c cũng là câu rút gọn chủ ngữ (Có thể khôi phục: Ai nuôi lợn ăn cơm nằm, ai nuôi tằm ăn cơm đứng...). Lí do tương tự như câu b.

Câu 2:

a) Rút gọn chủ ngữ

+ Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà,

+ Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,

b) Rút gọn chủ ngữ
+ Đồn rằng quan tướng có danh,
+ Cưỡi ngựa một mình chẳng phải vịn ai.
+ Ban khen rằng: "Ấy mới tài",
+ Ban cho cái áo với hai đồng tiền.
+ Đánh giặc thì chạy trước tiên,
+ Xông vào trận tiền cởi khố giặc ra (!)
+ Trở về gọi mẹ mổ gà khao quân!

=> Trong văn vần (thơ, ca dao..) thường gặp nhiều câu rút gọn bởi lẽ văn vần chuộng lối diễn đạt súc tích, vả lại số chữ trong một dòng được quy định rất hạn chế.

Câu 3: Cậu bé và người khách trong câu chuyện hiểu lầm nhau bởi vì cậu bé, khi trả lời người khách, đã dùng ba câu rút gọn khiến người khách hiểu sai ý nghĩa.

- Mất rồi. (ý cậu bé: Tờ giấy mất tối hôm qua; người khách hiểu: Bố cậu bé mất rồi)

- Thưa... tối hôm qua. (ý cậu bé: Tờ giấy mất tối hôm qua; người khách hiểu: Bố cậu bé mất tối hôm qua)

- Cháy ạ. (ý cậu bé: Tờ giấy mất vì cháy; người khách hiểu: Bố cậu bé mất vì cháy).

=> Qua câu chuyện này, cần rút ra bài học: Phải cẩn thận khi dùng câu rút gọn, vì dùng câu rút gọn không đúng có thể gây hiểu lầm.

Câu 4:Trong câu chuyện, việc dùng các câu rút gọn của anh chàng phàm ăn đều có tác dụng cười và phê phán, vì rút gọn đến mức không hiểu được và rất thô lỗ.

16 tháng 1 2017

1. Các câu (2), (3) là những câu rút gọn. Thành phần bị lược là thành phần chủ ngữ. Hai câu này, một câu nêu nguyên tắc ứng xử, một câu nêu kinh nghiệm sản xuất chung cho tất cả mọi người nên có thể rút gọn chủ ngữ làm cho câu gọn hơn.

2. a) Rút gọn chủ ngữ

+ Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà,
+ Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
b) Rút gọn chủ ngữ
+ Đồn rằng quan tướng có danh,
+ Cưỡi ngựa một mình chẳng phải vịn ai.
+ Ban khen rằng: "Ấy mới tài",
+ Ban cho cái áo với hai đồng tiền.
+ Đánh giặc thì chạy trước tiên,
+ Xông vào trận tiền cởi khố giặc ra (!)
+ Trở về gọi mẹ mổ gà khao quân!
3 .
a) - Cậu bé dùng những câu thiếu chủ ngữ để trả lời người khách: "Mất rồi.", "Thưa... tối hôm qua.", "Cháy ạ."
- Từ chỗ hiểu nhầm chủ ngữ trong các câu nói của cậu bé là người bố của cậu, người khách cũng dùng những câu thiếu chủ ngữ để hỏi: "Mất bao giờ?", "Sao mà mất nhanh thế?", khiến sự hiểu lầm cứ tiếp diễn.
b) Tránh dùng những câu rút gọn trong những trường hợp ý nghĩa của ngữ cảnh không rõ ràng, gây hiểu lầm cho người nghe.
4. Chi tiết trong truyện cười "Tham ăn" có tác dụng gây cười và phê phán là: việc trả lời của anh tham ăn đều dùng câu rút gọn, gọn đến mức không hiểu được và rất thô lỗ.
23 tháng 10 2016

A các từ trái nghĩa là:

Tĩnh dạ tứ: ngẩng/cúi

Hồi hương ngẫu thư: trẻ/già

Chúc bạn học tốt !banhqua


 

23 tháng 10 2016

b Tác dụng của việc sử dụng từ trái nghĩa nhằm tạo các hình tượng tương phản ,gây ấn tượng mạnh, làm cho lời thơ thêm sinh động

c VD : xấu - đẹp

3 tháng 1 2017

Phiền bạn cho hỏi, cái này là văn nghị luận đúng không ?

4 tháng 1 2017

sao hoc sớm thế