Cho mạch điện như hình .R1 = 5...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 8 2018

Tóm tắt :

\(R_1=4\Omega\)

\(R_2=20\Omega\)

\(R_3=15\Omega\)

\(I=2A\)

_____________________

a) Rtđ =?

b) UMN =?

c) Hỏi đáp Vật lý1= ?

Hỏi đáp Vật lý2= ?

Hỏi đáp Vật lý3= ?

d) t = 3phút = 180s

Q = ?

GIẢI :

a) Vì R1 nt (R2 //R3) nên :

\(R_{tđ}=R_1+R_{23}=R_1+\dfrac{R_2\times R_3}{R_2+R_3}=4+\dfrac{20\times15}{20+15}=\dfrac{88}{7}\left(\Omega\right)\)

b) \(U_{MN}=R_{tđ}.I=\dfrac{88}{7}.2=\dfrac{176}{7}\left(V\right)\)

\(U_{23}=R_{23}.I=\dfrac{60}{7}\left(V\right)\)

\(R_1ntR_{23}\Rightarrow U_1=U_{MN}-U_{23}=\dfrac{88}{7}-\dfrac{60}{7}=4V\)

c) Hỏi đáp Vật lý1 \(=U_1.I=4.2=8\left(W\right)\)

Hỏi đáp Vật lý2 \(=U_2.I=U_{23}.I=\dfrac{60}{7}.2=\dfrac{120}{7}\left(W\right)\)

Hỏi đáp Vật lý3 \(=U_3.I=\dfrac{60}{7}.15=\dfrac{1500}{7}\left(W\right)\)

d) Nhiệt lượng tỏa ra trên toàn mạch :

\(Q=\dfrac{U^2t}{R}=\dfrac{\left(\dfrac{176}{7}\right)^2.180}{\dfrac{88}{7}}\approx9051,43\left(J\right)\)

Ta có : 1cal = 4,186J

=> \(Q=2162,31cal\)

2 tháng 8 2018

Điện học lớp 9

4 tháng 1 2017

mạch???

11 tháng 10 2017

Hình vẽ đâu bn?

21 tháng 10 2017

Tóm tắt

R1 = R2= R3 = R4 = 2Ω

R5 = 4Ω ; R6 = R8 =3Ω

R7 = R9 = 1Ω

RA = 0

---------------------------------------

a) RAB = ?

b) UAB = 12V

I1, I2, I3, I4, I5, I6, I7, I8, I9 = ?

IA1, IA2, IA3 = ? Giải a) Do điện trở các ampe kế không đáng kể nên ta chập các điểm C, D, E, B. Ta có sơ đồ tương đương. Điện học lớp 9 Cấu trúc mạch: \(< \left|\left\{\left[\left(R_4ntR_3\right)\text{//}\left(R_9ntR_8\right)\right]ntR_2\right\}\text{//}\left(R_7ntR_6\right)\right|ntR_1>\text{//}R_5\) Ta có: \(R_{34}=R_3+R_4=2+2=4\left(\Omega\right)\\ R_{89}=R_8+R_9=3+1=4\left(\Omega\right)\\ \Rightarrow R_{HB}=\dfrac{R_{34}.R_{89}}{R_{34}+R_{89}}=\dfrac{4.4}{4+4}=2\left(\Omega\right)\\ \Rightarrow R_{2HB}=R_2+R_{HB}=2+2=4\left(\Omega\right)\\ R_{67}=R_6+R_7=3+1=4\left(\Omega\right)\\ \Rightarrow R_{FB}=\dfrac{R_{67}.R_{2HB}}{R_{67}+R_{2HB}}=\dfrac{4.4}{4+4}=2\left(\Omega\right)\\ \Rightarrow R_{1FB}=R_1+R_{FB}=R_1+R_{FB}=2+2=4\left(\Omega\right)\\ \Rightarrow R_{AB}=\dfrac{R_5.R_{1FB}}{R_5+R_{1FB}}=\dfrac{3.4}{3+4}=\dfrac{12}{7}\left(\Omega\right)\)
22 tháng 10 2017

mình sửa lại cái RAB của bài này nha

RAB= \(\dfrac{R5.R1FB}{R5+R1FB}\)=\(\dfrac{4.4}{4+4}\)=2\(\Omega\)

25 tháng 5 2016

a/  Đổi 0,1mm2 = 1. 10-7 m2 . Áp dụng công thức tính điện trở  \(R=\rho\frac{l}{S}\) ; thay số và tính \(\Rightarrow\) RAB = 6W

b/ Khi  \(AC=\frac{BC}{2}\)  \(\Rightarrow\) RAC = \(\frac{1}{3}\).RAB  Þ RAC = 2W và có RCB = RAB - RAC = 4W

Xét mạch cầu MN ta có \(\frac{R_1}{R_{AC}}=\frac{R_2}{R_{CB}}=\frac{3}{2}\)  nên mạch cầu là cân bằng. Vậy  IA = 0

c/  Đặt RAC = x ( ĐK : \(0\le x\le6\Omega\)  ) ta có  RCB = ( 6 - x )

* Điện trở mạch ngoài gồm  ( R1 // RAC ) nối tiếp ( R2 // RCB ) là   \(R=\frac{3.x}{3+x}+\frac{6.\left(6-x\right)}{6+\left(6-x\right)}=\)= ?

* Cường độ dòng điện trong mạch chính : \(I=\frac{U}{R}\) ?

* Áp dụng công thức tính HĐT của mạch // có : UAD = RAD . I = \(\frac{3.x}{3+x}.I=\) ?

                                                                       Và  UDB = RDB . I = \(\frac{6.\left(6-x\right)}{12-x}I\) = ?

* Ta có cường độ dòng điện qua R1 ; R2 lần lượt là  :  I1 = \(\frac{U_{AD}}{R_1}\) = ?     và  I2 = \(\frac{U_{DB}}{R_2}\) = ?

        + Nếu cực dương của ampe kế gắn vào D thì : I1 = Ia + I2  Þ Ia = I1 - I2 = ?  (1)

 Thay  Ia = 1/3A  vào (1) Þ Phương trình bậc 2 theo x, giải PT này được  x = 3W ( loại giá trị -18)

        + Nếu cực dương của ampe kế gắn vào C thì : Ia = I2 - I1 = ? (2)

 Thay Ia = 1/3A vào (2)   Þ Phương trình bậc 2 khác theo x, giải PT này được x = 1,2W ( loại 25,8 vì > 6 )

* Để định vị trí điểm  C ta lập tỉ số \(\frac{AC}{CB}=\frac{R_{AC}}{R_{CB}}\) = ?   \(\Rightarrow\) AC = 0,3m

16 tháng 12 2019

sai đơn vị của điện trở

Mình cần gấp, siêu gấp, mong m.n giúp đỡ mik hết sức...Thời hạn của mình từ 16/10 - (22h) 18/10. Bài 1: Hai dây làm bằng đồng có cùng chiều dài, biết dây thứ nhất có đg kính gấp 3 lần dây thứ hai. So sánh R1 và R2 Bài 2: Cho hai điện trở R1= 30\(\Omega\) và R2= 20\(\Omega\) mắc song song vs nhau. Vào nguồn điện có hiệu điện thế U= 12V a/ Vẽ sơ đồ và tính điện trở tương đương của đoạn mạch...
Đọc tiếp

Mình cần gấp, siêu gấp, mong m.n giúp đỡ mik hết sức...heheThời hạn của mình từ 16/10 - (22h) 18/10.
Bài 1: Hai dây làm bằng đồng có cùng chiều dài, biết dây thứ nhất có đg kính gấp 3 lần dây thứ hai. So sánh R1 và R2
Bài 2: Cho hai điện trở R1= 30\(\Omega\) và R2= 20\(\Omega\) mắc song song vs nhau. Vào nguồn điện có hiệu điện thế U= 12V
a/ Vẽ sơ đồ và tính điện trở tương đương của đoạn mạch đó.
b/ Tính cường độ dòng điện wa mỗi điện trở và của mạch chính.
c/ Tính điện năng tiêu thụ của mạch trong 10 phút.
Bài 3: Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó có R1= 6\(\Omega\) , R2= 4\(\Omega\) , R3= 1,6\(\Omega\) ; UBC= 4,8V
Bài tập Vật lý
a/ Tính điện trở toàn mạch ?
b/ Xác định hiệu điện thế giữa hai điểm A và C ?
c/ tính điện năng tiêu thụ của mạch trong 10 phút ?
Bài 4: Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó:
R1= 2\(\Omega\) , R2= 3\(\Omega\) , R3= 5\(\Omega\) ; Ampe kế chỉ 2A
Bài tập Vật lý
a/ Tính điện trở của mạch ?
b/ Tính hiệu điện thế giữa 2 đầu mỗi điện trở và số chỉ của Vôn kế V ?
c/ Tính nhiệt lượng tỏa ra ở R3 trong 5 phút ?

...( Còn tiếp )...

4
17 tháng 10 2017

Bài 2 :

Tự ghi toám tắt nha !

a) sơ đồ :

Đoạn mạch nối tiếp

b) Vì R1 // R2 nên ta có :

\(U=U1=U2\)

\(I=I1+I2\)

Rtđ = \(\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{30.20}{30+20}=12\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện đi qua mỗi điện trở là :

\(I1=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{12}{30}=0,4\left(A\right)\)

\(I2=\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{12}{20}=0,6\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện đi qua mạch chính là :

\(I_{TM}=\dfrac{U}{Rt\text{đ}}=\dfrac{12}{12}=1\left(A\right)\)

c) điện năng tiêu thụ của mạch trong 10 phút là :

\(A=P.t=U.I.t=12.1.10.60=7200\left(J\right)\)

17 tháng 10 2017

Bài 3 :

Tự ghi tóm tắt :

Bài làm :

a) Điện trở toàn mạch là

\(R_{TM}=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}+R3=\dfrac{6.4}{6+4}+16=18,4\left(\Omega\right)\) ( vì ( R1//R2) nt R3)

b) Cường độ dòng điện chạy qua đoạn B và C là :

\(I_{BC}=\dfrac{U_{BC}}{Rt\text{đ}}=\dfrac{4,8}{\dfrac{6.4}{6+4}}=2\left(A\right)\)

hiệu điện thế giữa hai điểm A và C

\(U_{AC}=I_{AC}.R3\)

Mà R3 nt (R1//R2) nên :

\(I_{TM}=I_{AC}=I_{BC}\) = 2 (A)

=> U\(_{AC}=I_{AC}.R3=2.16=32\left(V\right)\)

c) điện năng tiêu thụ của mạch trong 10 phút là :

\(A_{TM}=U_{TM}.I_{TM}.t=\left(32+4,8\right).2.10.60=44160\left(J\right)\)

23 tháng 8 2017

a) Chập M và N lại ta có mạch ((R3//R4)ntR2)//R1

R342=\(\dfrac{R3.R4}{R3+R4+RR2=}+R2=\dfrac{6.6}{6+6}+9=12\Omega\)

Rtđ=\(\dfrac{R342.R1}{R342+R1}=6\Omega\)

=>\(I=\dfrac{U}{Rt\text{đ}}=\dfrac{24}{6}=4A\)

Vì R342//R1=>U342=U1=U=24V

=> \(I1=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{24}{12}=2A\)

Vì R23ntR2=>I34=I2=I342=\(\dfrac{U342}{R342}=\dfrac{24}{12}=2A\)

Vì R3//R4=>U3=U4=U34=I34.R34=2.3=6V

=>I3=\(\dfrac{U3}{R3}=\dfrac{6}{6}=1A\)

Ta lại có Ia=I1+I3=3A

1 tháng 8 2016

có hình mô, răng làm được