K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

CT
24 tháng 7 2023

Ăn cà chua 🍅 mỗi ngày để không phải gặp bác sĩ nào các em haha

24 tháng 7 2023

Mỗi lần bị mẹ bắt ăn cà chua là nhăn hết cả mặt ạ 😂 

Câu 1:  Dựa vào dữ kiện nào trong số các dữ kiện sau đây để có thể nói một chất là vô cơ hay hữu cơ? A. Trạng thái (rắn, lỏng, khí) ;                         B.  Độ tan trong nước  ;  C. Màu sắc             ;                                           D.  Thành phần nguyên tố; Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 11,2 lit khí metan ở (đktc).Thể tích...
Đọc tiếp

Câu 1:  Dựa vào dữ kiện nào trong số các dữ kiện sau đây để có thể nói một chất là vô cơ hay hữu cơ?

A. Trạng thái (rắn, lỏng, khí) ;                         B.  Độ tan trong nước  ; 

C. Màu sắc             ;                                           D.  Thành phần nguyên tố;

Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 11,2 lit khí metan ở (đktc).Thể tích khí cacbonic tạo thành là:

A. 112 lit ;      B. 11,2 lit ;      C. 1,12 lit ;     D. 22,4 lit  .

Câu 3: Để đốt cháy 4,48 lit khí etilen (ở đktc) cần phải dùng bao nhiêu lit khí oxi :

A. 13,44 lit ;      B. 1344 lit ;      C. 1,34 lit ;            D.13,04 lit.

Câu 4: Cấu tạo đặc biệt của phân tử benzen là :

A.Có vòng 6 cạnh ;    B.Có vòng 6 cạnh chứa ba liên kết đôi xen kẽ ba liên kết đơn ;

C.Có ba liên kết đôi ;  D. Có vòng 6 cạnh chứa liên kết đôi và liên kết đơn ;

Câu 5:Hãy cho biết chất nào trong các chất sau đây có thể làm mất màu dung dịch nước brom|:

A. C6H6  ;       B.  CH2=CH - CH= CH2 ;    C. CH3 -CH3 ;      D. CH4 .

1
11 tháng 11 2023

Câu 1:  Dựa vào dữ kiện nào trong số các dữ kiện sau đây để có thể nói một chất là vô cơ hay hữu cơ?

A. Trạng thái (rắn, lỏng, khí) ;                         B.  Độ tan trong nước  ; 

C. Màu sắc             ;                                           D.  Thành phần nguyên tố;

Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 11,2 lit khí metan ở (đktc).Thể tích khí cacbonic tạo thành là:

\(n_{CH_4}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5mol\\ CH_4+2O_2\xrightarrow[t^0]{}CO_2+2H_2O\\ n_{CO_2}=n_{CH_4}=0,5mol\\ V_{CO_2}=0,5.22,4=11,2l\)

A. 112 lit ;      B. 11,2 lit ;      C. 1,12 lit ;     D. 22,4 lit  .

Câu 3: Để đốt cháy 4,48 lit khí etilen (ở đktc) cần phải dùng bao nhiêu lit khí oxi :

\(n_{C_2H_4}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\\ C_2H_4+3O_2\xrightarrow[]{t^0}2CO_2+2H_2O\\ n_{O_2}=3.0,2=0,6mol\\ V_{O_2}=0,6.22,4=13,44l\)

A. 13,44 lit ;      B. 1344 lit ;      C. 1,34 lit ;            D.13,04 lit.

Câu 4: Cấu tạo đặc biệt của phân tử benzen là :

A.Có vòng 6 cạnh ;    B.Có vòng 6 cạnh chứa ba liên kết đôi xen kẽ ba liên kết đơn ;

C.Có ba liên kết đôi ;  D. Có vòng 6 cạnh chứa liên kết đôi và liên kết đơn ;

Câu 5:Hãy cho biết chất nào trong các chất sau đây có thể làm mất màu dung dịch nước brom|:

A. C6H6  ;       B.  CH2=CH - CH= CH2 ;    C. CH3 -CH3 ;      D. CH4 .

26 tháng 10 2021

tự tìm hiểu nha bạn, ko đăng lên đây làm trôi câu hỏi

26 tháng 10 2021

chị đừng đăng để mất những câu hỏi ạ!

28 tháng 11 2024

a) vì Cu không phản ứng với acid HCl nên chỉ có Mg phản ứng

Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2 

0,3     0,6         0,3         0,3

b) số mol khí H₂ là:

n = V : 22,4 = 6,72 : 22,4 = 0,3 (mol)

khối lượng của Mg là:
m = nM = 0,3 x 24 = 7,2 (g)
khối lượng của Cu là:
20 - 7,2 = 12,8 (g)
c) thể tích dung dịch HCl đã dùng là:
V = 22,4 x n = 22,4 x 0,6 = 13,44 (L)

Câu 16:  Cho sơ đồ phản ứng sau:              Al + H2SO4 đặc,nóng ---- > Al2(SO4)3 + SO2 + H2OTổng hệ số cân bằng của các chất trong phản ứng  làA.5.                             B.9.                            C. 12.                                 D. 18.            Câu 17: Cho sơ đồ:Al2O3  → Y → X → XCl2 →  X(OH)2 →...
Đọc tiếp

Câu 16:  Cho sơ đồ phản ứng sau:

              Al + H2SO4 đặc,nóng ---- > Al2(SO4)3 + SO2 + H2O

Tổng hệ số cân bằng của các chất trong phản ứng  là

A.5.                             B.9.                            C. 12.                                 D. 18.            

Câu 17: Cho sơ đồ:
Al2O3  → Y → X → XCl2 →  X(OH)2 → XO
                         ↓
                         XCl3 → X(OH)3 → X2O3.
Kim loại X;Y lần lượt là:

A. Al; Zn.                            B. Fe; Al.                         C. Al; Cu.                    D. Al; Mg.
Câu 18 : Cho 5,4g bột nhôm vào dung dịch bạc nitrat dư. Sau phản ứng thu được bao nhiêu gam kết tủa bạc ?

A. 648g.                              B. 6,48g                           C. 64,8g                       D. 0,648g

Câu 19: Cho m gam nhôm tác dụng với m gam Clo (H=100%) sau phản ứng thu được chất rắn A. Cho A tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch B và 8,904 lít H2(đktc). Cô cạn dung dịch B thu được bao nhiêu gam chất rắn khan?

A. 56,7375 (g)             B. 32,04(g)             C.47,3925(g)            D. 75,828(g)

Câu 20: Hòa tan hỗn hợp gồm 0,1 mol Na và 0,2 mol Al vào nước dư.

Thể tích khí H2 sinh ra ở đktc là

A. 4,48 lit.                 B. 1,12 lit.                    C. 5,6 lit.                   D.7,84 lit.

0
17 tháng 10 2021

Nhìn cái bảng rớt nước mắt ;-;

Chúc mừng mn ạ, dàn chơi cờ xịn quá  🙂

17 tháng 10 2021

Chúc mừng

Câu 1. Nêu các khái niệm về : môi trường, nhân tố sinh thái, giới hạn sinh thái.Câu 2. Nêu ảnh hưởng của ánh sáng tới đời sống của sinh vật. Lấy ví dụ về thực vật ưa sáng, thực vật ưa bóng, động vật ưa sáng , động vật ưa tối.Câu 3. Nêu các mối quan hệ giữa các sinh vật cùng loài, sinh vật khác loài? Cho ví dụ về các mối quan hệ.Câu 4. Phân biệt quần thể sinh vật và quần xã sinh...
Đọc tiếp

Câu 1. Nêu các khái niệm về : môi trường, nhân tố sinh thái, giới hạn sinh thái.

Câu 2. Nêu ảnh hưởng của ánh sáng tới đời sống của sinh vật. Lấy ví dụ về thực vật ưa sáng, thực vật ưa bóng, động vật ưa sáng , động vật ưa tối.

Câu 3. Nêu các mối quan hệ giữa các sinh vật cùng loài, sinh vật khác loài? Cho ví dụ về các mối quan hệ.

Câu 4. Phân biệt quần thể sinh vật và quần xã sinh vật.

Câu 5. Thế nào là một hệ sinh thái? Nêu các thành phần hệ sinh thái. Phân biệt chuỗi thức ăn và lưới thức ăn.

Câu 6. Nêu các tác động của con người tới môi trường qua các thời kì phát triển của xã hội. Con người đã làm gì để bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên?

Câu 7. Các hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học thường tích tụ ở những môi trường nào? Mô tả các con đường phát tán các hóa chất đó. Hãy cho biết nguyên nhân của việc ngộ độc thuốc bảo vệ thực vật khi ăn rau quả.

Câu 8. Ô nhiễm môi trường là gì? Nêu tác hại của ô nhiễm môi trường. Trình bày các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường.

Câu 9. Những hoạt động nào của con người gây ô nhiễm không khí? Hãy đề xuất các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường không khí.

Câu 10. Trình bày những nguyên nhân ô nhiễm môi trường nước. Hãy đề xuất các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường nước.

0