K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2015

2 phân số có tổng lớn nhất sẽ là hai phân số lớn nhất trong dãy phân số trên

2 phân số có tổng nhỏ nhất sẽ là hai phân số bé nhất trong dãy trên

Ta có  1/18 < 2/13 < 4/13 < 4/5 (Vì 1/18 = 2/36 < 2/13 ;) các ps này đều nhỏ hơn 1 vì tử nhỏ hơn mẫu

7/5 < 7/4 < 7/3 các phân số này lớn hơn 1 vì tử lớn hơn mẫu

Như vậy ta có  1/18 < 2/13 < 4/13 < 4/5 < 7/5 < 7/4 < 7/3

vậy Tổng 4 số đã chọn là 1/18 + 2/13 + 7/4 + 7/3 = 2009/468

17 tháng 3 2015

 phân số có tổng lớn nhất sẽ là hai phân số lớn nhất trong dãy phân số trên

2 phân số có tổng nhỏ nhất sẽ là hai phân số bé nhất trong dãy trên

Ta có  1/18 < 2/13 < 4/13 < 4/5 (Vì 1/18 = 2/36 < 2/13 ;) các ps này đều nhỏ hơn 1 vì tử nhỏ hơn mẫu

7/5 < 7/4 < 7/3 các phân số này lớn hơn 1 vì tử lớn hơn mẫu

Như vậy ta có  1/18 < 2/13 < 4/13 < 4/5 < 7/5 < 7/4 < 7/3

vậy Tổng 4 số đã chọn là 1/18 + 2/13 + 7/4 + 7/3 = 2009/468

2 tháng 7 2016

Bài giải:
Ta có

-phan-so-1-phan-18-nho-hon-phan-so-2-phan-13.png


Mặt khác

so-sanh-phan-so.png

Vậy ta sắp xếp được các phân số như sau :

so-sanh-phan-so-phan-2.png

Tổng hai phân số có giá trị lớn nhất là : 

cong-2-phan-so-khac-mau.png

Tổng hai phân số có giá trị nhỏ nhất là: 

cong-2-phan-so-khac-mau-phan-2.png


Do đó tổng bốn phân số mà Thăng và Long đã chọn là:

cong-2-phan-so-khac-mau-phan-3.png
2 tháng 7 2016

Bài giải:

toan26.JPG
toan27.JPG

Vậy ta sắp xếp được các phân số như sau :

toan28.JPG

Tổng hai phân số có giá trị lớn nhất là : 

toan29.JPG

Tổng hai phân số có giá trị nhỏ nhất là: 

toan30.JPG


Do đó tổng bốn phân số mà Thăng và Long đã chọn là:

toan31.JPG
 
27 tháng 5 2016

Bài giải:

toan26.JPG
toan27.JPG

Vậy ta sắp xếp được các phân số như sau :

toan28.JPG

Tổng hai phân số có giá trị lớn nhất là : 

toan29.JPG

Tổng hai phân số có giá trị nhỏ nhất là: 

toan30.JPG


Do đó tổng bốn phân số mà Thăng và Long đã chọn là:

toan31.JPG
Ai k mk mk k lại!
11 tháng 1 2017

Ta có:

\(\frac{1}{18}\)<\(\frac{2}{13}\)<\(\frac{4}{13}\)<\(\frac{4}{5}\)

Các phân số trên đều có tử số nhỏ hơn mẫu số => Các phân số này nhỏ hơn 1.

\(\frac{7}{5}\)<\(\frac{7}{4}\)<\(\frac{7}{3}\)

Các phân số trên đều có tử số lớn hơn mẫu số => Các phân số này lớn hơn 1.

Như vậy ta được:

\(\frac{1}{18}\)<\(\frac{2}{13}\)<\(\frac{4}{13}\)<\(\frac{4}{5}\)<\(\frac{7}{5}\)<\(\frac{7}{4}\)<\(\frac{7}{3}\)

=>Tổng 4 số Thăng và Long đã chọn được là:

     \(\frac{1}{18}\)+\(\frac{2}{13}\)+\(\frac{7}{4}\)+\(\frac{7}{3}\)=\(\frac{2009}{468}\)

11 tháng 1 2017

Bài giải:

toan26.JPG

toan27.JPG
Vậy ta sắp xếp được các phân số như sau :

toan28.JPG
Tổng hai phân số có giá trị lớn nhất là : 

toan29.JPG
Tổng hai phân số có giá trị nhỏ nhất là: 
toan30.JPG
Do đó tổng bốn phân số mà Thăng và Long đã chọn là:

49/12 + 49/234 = 2009/468 = 4 và 137/468
 

toan26.JPG
toan27.JPG

Vậy ta sắp xếp được các phân số như sau :

toan28.JPG

Tổng hai phân số có giá trị lớn nhất là : 

toan29.JPG

Tổng hai phân số có giá trị nhỏ nhất là: 

toan30.JPG


Do đó tổng bốn phân số mà Thăng và Long đã chọn là:

toan31.JPG
Bài 1: Tí có một số bi không quá 80 viên, trong đó số bi đỏ gấp 5 lần số bi xanh. Nếu Tí có thêm 3 viên bi xanh nữa thì số bi đỏ gấp 4 lần số bi xanh. Hỏi lúc đầu Tí có mấy viên bi đỏ, mấy viên bi xanh ?Bài 2: Cho tổng : 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + ... + 49 + 50. Liệu có thể liên tục thay hai số bất kì bằng hiệu của chúng cho tới khi được kết quả là 0 hay không?Bài 3: Bác Hà có hai tấm kính hình...
Đọc tiếp

Bài 1: Tí có một số bi không quá 80 viên, trong đó số bi đỏ gấp 5 lần số bi xanh. Nếu Tí có thêm 3 viên bi xanh nữa thì số bi đỏ gấp 4 lần số bi xanh. Hỏi lúc đầu Tí có mấy viên bi đỏ, mấy viên bi xanh ?

Bài 2: Cho tổng : 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + ... + 49 + 50. Liệu có thể liên tục thay hai số bất kì bằng hiệu của chúng cho tới khi được kết quả là 0 hay không?

Bài 3: Bác Hà có hai tấm kính hình chữ nhật. Chiều rộng của mỗi tấm kính bằng 1/2 chiều dài của nó và chiều dài của tấm kính nhỏ đúng bằng chiều rộng của tấm kính to. Bác ghép hai tấm kính sát vào nhau và đặt lên bàn có diện tích 90 dm2 thì vừa khít. Hãy tính kích thước của mỗi tấm kính đó.

Bài 4: Cho 7 phân số:
 

Thăng chọn được hai phân số mà tổng có giá trị lớn nhất. Long chọn hai phân số mà tổng có giá trị nhỏ nhất. Tính tổng 4 số mà Thăng và Long đã chọn.

Bài 5: Tìm các chữ số a và b thỏa mãn : 

3
11 tháng 2 2019

Bài 4 : Các Phân số là :

7/5 , 4/13 , 2/13 , 1/18 , 7/3 , 4/5 , 7/4

Bài 5 :

1/3 = 1/a + 1/b

11 tháng 2 2019

bài 1.

giải sử tí có 80 viên bi. 

-gọi bi đỏ là x, bi xanh là y. 

+ theo đầu bài ta có: x-5y=0 (1)

+ thêm 3 bi xanh thì : x- (3+y)*4=0 (2)

từ 1 và 2 ta có hpt

x-5y=0

x-4y=12

=> x=60,y=12

Bài giải:





Vậy ta sắp xếp được các phân số như sau :



Tổng hai phân số có giá trị lớn nhất là :



Tổng hai phân số có giá trị nhỏ nhất là:




Do đó tổng bốn phân số mà Thăng và Long đã chọn là:

Bài giải:

Bài tập Toán nâng cao lớp 5

Bài tập Toán nâng cao lớp 5

Vậy ta sắp xếp được các phân số như sau:

Bài tập Toán nâng cao lớp 5

Tổng hai phân số có giá trị lớn nhất là:

Bài tập Toán nâng cao lớp 5

Tổng hai phân số có giá trị nhỏ nhất là:

Bài tập Toán nâng cao lớp 5

Do đó tổng bốn phân số mà Thăng và Long đã chọn là:

Bài tập Toán nâng cao lớp 5

Bài giải:

Bài tập Toán nâng cao lớp 5

Bài tập Toán nâng cao lớp 5

Vậy ta sắp xếp được các phân số như sau:

Bài tập Toán nâng cao lớp 5

Tổng hai phân số có giá trị lớn nhất là:

Bài tập Toán nâng cao lớp 5

Tổng hai phân số có giá trị nhỏ nhất là:

Bài tập Toán nâng cao lớp 5

Do đó tổng bốn phân số mà Thăng và Long đã chọn là:

Bài tập Toán nâng cao lớp 5

8 tháng 7 2017

Bài tập toán nâng cao lớp 5

Bài tập toán nâng cao lớp 5

Vậy ta sắp xếp được các phân số như sau:

Bài tập toán nâng cao lớp 5

Tổng hai phân số có giá trị lớn nhất là:

Bài tập toán nâng cao lớp 5

Tổng hai phân số có giá trị nhỏ nhất là:

Bài tập toán nâng cao lớp 5

Do đó tổng bốn phân số mà Thăng và Long đã chọn là:

Bài tập toán nâng cao lớp 5

8 tháng 7 2017

\(\frac{7}{3}>\frac{7}{4}>\frac{7}{5}\)(1)

\(\frac{4}{5}>\frac{4}{13}\)(2)

\(\frac{4}{13}>\frac{2}{13}\)(3)

Từ (2) và (3) \(\Rightarrow\frac{4}{5}>\frac{4}{13}>\frac{2}{13}\)(4)

\(\frac{7}{5}>\frac{4}{5}\)(5)

Từ (1) (4) (5) \(\frac{7}{3}>\frac{7}{4}>\frac{7}{5}>\frac{4}{5}>\frac{4}{13}>\frac{2}{13}>\frac{1}{18}\)

\(\Rightarrow\frac{7}{3}+\frac{7}{4}+\frac{2}{13}+\frac{1}{18}=\)tự tính nột nhé