K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 6 2016

 

Cho 18 gam hỗn hợp X gồm R2CO3 và NaHCO3 (có số mol bằng nhau) vào dung dịch chứa HCl dư, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 4,48 lít CO2 (ở đktc). Mặt khác nung nóng 9 gam X đến khối lượng không đổi
thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A.7,45.
B.2,65.
C.3,45. 
D.6,25
23 tháng 6 2016

wt?? làm như thế nào chứ đáp án tớ cũng có :((

7 tháng 10 2021

undefinedk cho em

7 tháng 10 2021

k cho em

29 tháng 4 2016

b)   = 10 (gam)

=>  phản ứng =  = 0,01 (mol)

Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag

0,005   0,01                       0,01 (mol)

Khối lượng của vật sau phản ứng là:

10 + 108.0,01 - 64.0,005 = 10,76 (gam)

26 tháng 7 2016

C4H7OH(COOH)2 + 2NaOH---> C4H7OH(COONa)2 + 2H2O)

C4H7OH(COONa)2+ 2HCl ----> C4H7OH(COOH)2+ 2NaCl

C4H7OH(COOH)2 + 3Na----> C4H7ONa(COONa)2+ 3/2 H2

0,1                                                                                     0,15 mol

=> nH2= 0,15 mol

26 tháng 7 2016

Từ các phản ứng trên ta suy ra X là anhiđrit có công thức là (HO − CH2 − CH2−CO)2O

Từ đó suy ra Z là acid có công thức : HOCH2CH2COOH

Khi lấy 0,1 mol Z tác dụng với NaOH thì ta thu được 0,1 mol H2.

Chọn B

Chọn B 

\(\left(C_{52}H_{101}O_6\right)C_3H_5+3H_2O⇌\left(H^+,xt\right)2C_{17}H_{35}COOH+C_{15}H_{31}COOH+C_3H_5\left(OH\right)_3\)

4 tháng 8 2017

mC+mH =12x+y=23.02-0,46.32=8,3g

44x+18y/2=22,04+0,23(44+18) => nC= 0,6; nH=1,1=>CO2=0,6; H2O=0,55 naxitko no= 0,6-0,55=0,05

Ctb=0,6/0,46=1,3 => n(HCOOH và CH3COOH)=0,46-0,05=0,41

Ta gọi số mol HCOOH là y số mol CH3COOH la0,41-y=> nCO2 =y +2(0,41-y) + 0,05Cx=0,6

Cz phải >= 3 nên ta cho nó là 3=> y=0,37<0,41( nhận); Khi ta tăng Cz lên thì y> 0,41 => loại)=> axit Z là CH3COOH có số mol =0,41-0,37=0,04=>m=2,4g

12 tháng 1 2018

Đặt a, b, c là số mol Al203, CuO , FeO mA = 102a + 80b + 72c = 20,3 m rắn = 102a + 64b + 56c = 17,1 nHCl = 6a + 2b + 2c = 0,7 -> a = 0,05 ; b = c = 0,1 Trong B chứa nCO2 = b + c = 0,2 nCaCO3 = 0,1 -> nCa(HCO3)2 = 0,05 -> nCa(OH)2 = 0,15 -> Vdd =105 ml