K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2016

câu3: p = 5(x2 -1) - 5x2 = -5

nhập kq ( -5)

câu4: hệ số là (-3):5 = -0,6

nhập kq là ( -0,6)

20 tháng 11 2016

cau5: 2x + 11 + x+ 19 = 96/2 =48

x = 6cm

câu6: /x/ < 2016

tổng các số nguyên x = (2015 - 2015) + (2014 -2014) +............(1-1) = 0

nhập kq (0)

2 tháng 12 2016
Câu 6:
Số dư khi chia đa thức ?$x^3-37x+84$ cho ?$x-2$
\(x^3-27x+84=\left(x-2\right)\left(x^2+2x-33\right)+18\)
Câu 7:
Nếu ?$x+y=1$?$x^2+y^2=85$. Giá trị của biểu thức ?$x^3%20+y^3$
\(x+y=1\)
\(\left(x+y\right)^1=1^2\)
\(x^2+y^2+2xy=1\)
\(85+2xy=1\)
\(2xy=1-85\)
\(2xy=-84\)
\(xy=\frac{-84}{2}\)
\(xy=-42\)
\(x^3+y^3\)
\(=\left(x+y\right)^3-3xy\left(x+y\right)\)
\(=1^3-3\times\left(-42\right)\times1\)
\(=1+126\)
\(=127\)
Câu 8:
Tìm ?$m$ để đa thức ?$6x^2+5mx-4$ chia cho ?$x-2$ có số dư là 10.
Trả lời: ?$m=$
\(6x^2+5mx-4=\left(x-2\right)\left(6x+5m+12\right)+\left(10m+20\right)\)
\(10m+20=10\)
\(10m=10-20\)
\(10m=-10\)
\(m=-\frac{10}{10}\)
\(m=-1\)
Câu 9:
Nếu ?$\frac{1}{a}-\frac{1}{b}=1$?$a,%20b$ là các số thực khác 0 và ?$2a+3ab-2b\neq0$. Giá trị của biểu thức ?$P=\frac{a-2ab-b}{2a+3ab-2b}$
\(\frac{1}{a}-\frac{1}{b}=1\)
\(\frac{b}{ab}-\frac{a}{ab}=1\)
\(\frac{b-a}{ab}=1\)
\(b-a=ab\)
Thay b - a = ab vào P, ta có:
\(P=\frac{a-2ab-b}{2a+3ab-2b}\)
\(=\frac{-2ab-\left(b-a\right)}{3ab-2\left(b-a\right)}\)
\(=\frac{-2ab-ab}{3ab-2ab}\)
\(=-\frac{3ab}{ab}\)
\(=-3\)
Câu 10:
Đa thức ?$x^4+3x^3-17x^2+ax+b$ chia hết cho đa thức ?$x^2+5x-3$ thì giá trị của biểu thức ?$a+b$ là....
\(x^4+3x^3-17x^2+ax+b=\left(x^2+5x-3\right)\left(x^2-2x-4\right)+\left[\left(a+14\right)x+\left(b-12\right)\right]\)
\(\left(x^4+3x^3-17x^2+ax+b\right)⋮\left(x^2+5x-3\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(a+14\right)x+\left(b-12\right)=0\)
\(\left[\begin{array}{nghiempt}a+14=0\\b-12=0\end{array}\right.\)
\(\left[\begin{array}{nghiempt}a=-14\\b=12\end{array}\right.\)
\(a+b=-14+12=-2\)
2 tháng 12 2016

thiệt là vi diệu

2 tháng 12 2016
Hình vuông ABCD có hai đường chéo cắt nhau tại O, biết OA=?$2\sqrt{2}$ cm. Khi đó độ dài cạnh của hình vuông là cm.
Tam giác OAB vuông tại O có:
\(AB^2=OA^2+OB^2\) (định lý Pytago)
\(=OA^2+OA^2\) (ABCD là hình vuông)
\(=2OA^2\)
\(=2\times\left(2\sqrt{2}\right)^2\)
\(=2\times4\times2\)
\(=16\)
\(AB=\sqrt{16}=4\left(cm\right)\)
Câu 2:
Hình vuông ABCD có CD=?$3\sqrt{2}$ cm. Khi đó độ dài đường chéo của hình vuông là cm
Tam giác DAC vuông tại D có:
\(AC^2=CD^2+AD^2\) (định lý Pytago)
\(=CD^2+CD^2\) (ABCD là hình vuông)
\(=2CD^2\)
\(=2\times\left(3\sqrt{2}\right)^2\)
\(=2\times9\times2\)
\(=36\)
\(AC=\sqrt{36}=6\left(cm\right)\)
 
Câu 3:
Hình chữ nhật ABCD có AC và BD cắt nhau tại O. Nếu BA = BC thì số đo của góc COD là ?$^o$
Hình chữ nhật ABCD có AB = BC
=> ABCD là hình vuông
=> AC _I_ BD
=> COD = 900
 
Câu 4:
Biết ?$(x-1)(x+1)%20=%208$. Giá trị của biểu thức ?$P%20=%20-12x^2$
\(\left(x-1\right)\left(x+1\right)=8\)
\(x^2-1-8=0\)
\(x^2-9=0\)
\(\left(x-3\right)\left(x+3\right)=0\)
\(\left[\begin{array}{nghiempt}x-3=0\\x+3=0\end{array}\right.\)
\(\left[\begin{array}{nghiempt}x=3\\x=-3\end{array}\right.\)
Thay x = 3 vào P, ta có:
\(P=-12x^2\)
\(=-12\times3^2\)
\(=-12\times9\)
\(=-108\)
Câu 5:
Số tự nhiên ?$n$ thỏa mãn đẳng thức ?$4^2.(3-4^3)+27=3.(4^n+9)-4^5$
\(4^2\times\left(3-4^3\right)+27=3\times\left(4^n+9\right)-4^5\)
\(16\times\left(3-64\right)+27=3\times\left(4^n+9\right)-1024\)
\(16\times\left(-61\right)+27+1024=3\times\left(4^n+9\right)\)
\(-976+1051=3\times\left(4^n+9\right)\)
\(3\times\left(4^n+9\right)=75\)
\(4^n+9=\frac{75}{3}\)
\(4^n+9=25\)
\(4^n=25-9\)
\(4^n=16\)
\(4^n=4^2\)
\(n=2\)
2 tháng 12 2016

cau1:xét Δ AOB vuông cân tại O có:

AB2 = OA2 + OB2 = (2\(\sqrt{2}\))2 + (2\(\sqrt{2}\))2 = 16cm

=> AB = 4cm

 

27 tháng 10 2016

BT Bài 6 - Dạng 4: Tìm tên nguyên tố X, KHHH khi biết phân tử khối - Môn Hóa học

27 tháng 10 2016

@Nguyễn Đình Dũng

Câu 1:Người ta không dùng gương cầu lõm làm gương chiếu hậu của ô tô, xe máy vì:Gương cầu lõm có phạm vi quan sát hẹp.Ảnh của vật không đối xứng với vật qua gương.Gương cầu lõm không đẹp bằng gương cầu lồi.Ảnh của vật qua gương lớn hơn vật.Câu 2:Khi một chùm sáng song song chiếu vào gương phẳng cho chùm sáng phản xạ là:Chùm song song trong mọi trường hợp.Một chùm phức tạp vì...
Đọc tiếp
Câu 1:

Người ta không dùng gương cầu lõm làm gương chiếu hậu của ô tô, xe máy vì:

  • Gương cầu lõm có phạm vi quan sát hẹp.

  • Ảnh của vật không đối xứng với vật qua gương.

  • Gương cầu lõm không đẹp bằng gương cầu lồi.

  • Ảnh của vật qua gương lớn hơn vật.

Câu 2:

Khi một chùm sáng song song chiếu vào gương phẳng cho chùm sáng phản xạ là:

  • Chùm song song trong mọi trường hợp.

  • Một chùm phức tạp vì chưa biết góc chiếu.

  • Chùm hội tụ trong mọi trường hợp.

  • Chùm phân kỳ trong mọi trường hợp.

Câu 3:

Nhận định nào dưới đây không đúng? Khi đọc sách người ta thường ngồi nơi có ánh sáng thích hợp bởi vì:

  • Nếu ánh sáng quá mạnh sẽ gây cảm giác chói làm mỏi mắt.

  • Nếu ánh sáng quá yếu sẽ gây căng thẳng cho mắt.

  • Nếu ánh sáng thích hợp sẽ làm mắt ta không căng thẳng.

  • Mắt không được thoải mái khi đọc sách.

Câu 4:

Khi có hiện tượng nhật thực toàn phần xẩy ra ta thấy:

  • Mặt Trời bị che khuất hoàn toàn, xung quanh có tai lửa.

  • Mặt đất bị che khuất hoàn toàn ánh nắng Mặt Trời.

  • Một phần Mặt Trời bị che khuất, phần còn lại là bóng nửa tối.

  • Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất và không thấy tia sáng nào của Mặt Trời.

Câu 5:

Nguồn sáng có đặc điểm gì?

  • Chiếu sáng các vật xung quanh.

  • Tự nó phát ra ánh sáng.

  • Phản chiếu ánh sáng.

  • Truyền ánh sáng đến mắt ta.

Câu 6:

Khi một chùm sáng song song chiếu vào gương cầu lồi cho chùm sáng phản xạ là:

  • Chùm hội tụ trong mọi trường hợp.

  • Chùm song song trong mọi trường hợp.

  • Một chùm phức tạp vì chưa biết góc chiếu.

  • Chùm phân kỳ trong mọi trường hợp.

Câu 7:

Ta nhìn thấy ảnh của một vật trong gương phẳng vì:

  • Có ánh sáng từ vật đến gương rồi quay lại chiếu sáng vật.

  • Có ánh sáng truyền từ vật đến mắt ta.

  • Có ánh sáng từ vật đi vòng ra sau gương rồi đến mắt ta.

  • Mắt ta chiếu sáng đến gương rồi quay lại chiếu sáng vật.

Câu 8:

Định luật phản xạ ánh sáng áp dụng đúng cho đường truyền của các tia sáng tới:

  • Gương phẳng và gương cầu lồi.

  • Gương phẳng, gương cầu lồi và gương cầu lõm.

  • Gương cầu lõm và gương phẳng.

  • Gương cầu lồi và gương cầu lõm.

Câu 9:

Hai gương phẳng ?$G_1$?$G_2$ có các mặt phản xạ hợp với nhau thành một góc α. Chiếu một chùm tia sáng hẹp SI tới ?$G_1$ với góc tới i, sau khi phản xạ trên gương ?$G_1$, trên gương ?$G_2$ thu được tia JR (hình 3). Góc tới i' của tia sáng IJ khi tới gương ?$G_2$ là:
3-6.png

  • ?$i^%27=%20%CE%B1-i$

  • ?$%20i^%27=%20%CE%B1$

  • ?$i^%27=%20i$

  • ?$i^%27=%20%CE%B1+i$

Câu 10:

Hai gương phẳng ?$G_1$?$G_2$ có các mặt phản xạ hợp với nhau thành một góc α. Chiếu một chùm tia sáng hẹp SI tới gương ?$G_1$ chùm này phản xạ theo IJ và phản xạ trên gương ?$G_2$ theo JR. Góc hợp bởi giữa hai gương bằng bao nhiêu độ để tia SI và tia JR vuông góc với nhau?

  • ?$60^o$

  • ?$45^o$

  • ?$30^o$

  • ?$90^o$

5
13 tháng 11 2016

cau7: có ánh sáng truyền từ vật đến mắt ta

cau8:guong phang, guong cau loi, guong cau lom

13 tháng 11 2016

gọi M là điểm cắt giữa 2 pháp tuyến MI và MJ ta thấy

trong tứ giác OIMJ có góc M = 360 -( 0 +I +J) =360-(α +90+90) = 180-α (1)

xét tam giác IMJ ta có: M = 180 - ( I +J) = 180 - i -i' (2)

từ (1) và (2) có : i' = α - i

đó chính là p/án: a

 

22 tháng 7 2016

a) PTHH

    Zn + 2HCl -----> ZnCl2 + H2

b) mHCl =200 . 20% =  40 (g)

nHCl\(\frac{40}{36,5}\)=\(\frac{80}{73}\)(mol)

Theo pt  nZn=\(\frac{1}{2}\)nHCl=\(\frac{40}{73}\)(mol)=nZnCl2 = nH2

mZn=\(\frac{40}{73}\). 65= 35,62 (g)

c) mZnCl2=\(\frac{40}{73}\). 136= 74,52 (g)

d) VH2=\(\frac{40}{73}\). 22,4=12,27 (l) (đktc)

17 tháng 8 2016

Chất 1 nặng hơn chất 2

PTK chất 1 là: (152 + 64) : 2 = 108 (đvc)

PTK chất 2 là: (152 - 64) : 2 = 44 (đvc)

Gọi chất 1 là A2B5 chất 2 là A2B

Ta có: MA x 2 + MB x 5= 108

           MA x 2 + MB x 1= 44

=> MB x 4 = 108 - 44 = 64 

=> MB = 16 (đvc)  => 2MA = 28 => MA = 14

Vậy B là Oxi; A là Nito

PTK chất 1 nặng hơn O2 là: 108 : 32 = 3,375(lần)

PTK chất 2 nặng hơn O2 là: 44 : 32 = 1,375(lần)

4 tháng 8 2019

Bạn ơi, cho hỏi vì sao chất 1 nặng hơn chất 2 vậy ạ?

B1: ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất: a mol khí H2 ( khối lương 4g) và x mol khí cacbonic có khối lượng y gam chiếm thể tích bằng nhaua) Tính x và yb) Tính số nguyên tử và số phân tử trong mỗi lượng chất trên B2: Hòa tan hoàn toàn 9,6 gam một kim loại X có hóa trị II bằng dung dịch HCl vừa đủ. Khi phản ứng kết thúc thu được 8,96 lít khí (đktc)a) Xác định tên kim loại X ?b) Tính thể tích...
Đọc tiếp

B1: ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất: a mol khí H2 ( khối lương 4g) và x mol khí cacbonic có khối lượng y gam chiếm thể tích bằng nhau

a) Tính x và y
b) Tính số nguyên tử và số phân tử trong mỗi lượng chất trên
 
B2: Hòa tan hoàn toàn 9,6 gam một kim loại X có hóa trị II bằng dung dịch HCl vừa đủ. Khi phản ứng kết thúc thu được 8,96 lít khí (đktc)
a) Xác định tên kim loại X ?
b) Tính thể tích dung dịch HCl 1 M cần dùng cho phản ứng trên
 
B3: Để khử hoàn toàn 47,2 gam hỗn hợp CuO, FeO, Fe3O4 cần dùng V lít khí H2 ( ở đktc). Sau pứ thu được m gam kim loại và 14,4 gam nước
a) Viết PTHH xảy ra
b) Tính giá trị m và V?
 
B4: Cho 21,5 gam hỗn hợp kim loại M và M2O3 nung ở nhiệt độ cao, rồi dẫn luồng khí CO đi qua để pứ xảy ra hoàn toàn thu được m gam kim loại và 6,72 lít khí CO2 ( ở đktc)
a) Xác định kim loại M và oxit M2O3, gọi tên các chất đó?
b) Tìm m biết tỉ lệ số mol của M và M2O3 là 1:1
 
B5: Hòa tan hoàn toàn 6,5 gam Zn bằng dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ thu được dung dịch A và V lít khí ở đktc.Tính klg chất tan có trong dd A
 
5
19 tháng 1 2017

4) x,y lần lượt là số mol của M và M2O3
=> nOxi=3y=nCO2=0,3 => y=0,1
Đề cho x=y=0,1 =>0,1M+0,1(2M+48)=21,6 =>M=56 => Fe và Fe2O3
=> m=0,1.56 + 0,1.2.56=16,8

19 tháng 1 2017

2)X + 2HCl === XCl2 + H2
n_h2 = 0,4 => X = 9,6/0,4 = 24 (Mg)
=>V_HCl = 0,4.2/1 = 0,8 l

13 tháng 11 2016

a) glucozơ \(\underrightarrow{men}\) rượu etylic + khí cacbonit

b) đất đèn + nước \(\underrightarrow{ }\) axetilen + canxihiđroxit

c) khí hiđro + oxit \(\underrightarrow{t^o}\) nước

d) đá vôi \(\underrightarrow{t^o}\) canxioxit + khí cacbonit

e) 2 phương trình nhé

9 tháng 11 2016

a) etylic+cacbonic->glucoso

b) canxi cacbua+h2o->axetilen, canxinidroxit

c) hidro+oxit->h2o

 

6 tháng 9 2016

a/ HBr => H(I) và Br(I)

H2S => H(I) và S(II)

CH4 => H(I) và C(IV)

b/ Fe2O3 => Fe(III) và O(II)

CuO => Cu(II) và O(II)

Ag2O => Ag(I) và O(II)